Những Vấn Đề Thường Gặp Của Trẻ Rối Loạn Phổ Tự Kỷ

Tên gọi và thuật ngữ liên quan đến rối loạn phổ tự kỷ

Tự kỷ: Autism xuất phát từ chữ Hy Lạp có ý nghĩa là tự động, tự thân, trong tâm thần học, được nhà nghiên cứu Bleuler sử dụng lần đầu tiên. Đây là tư ngữ để chỉ một triệu chứng cơ bản của bệnh tâm thần phân liệt. Triệu chứng tự kỷ là nét cơ bản của các triệu chứng âm tính trong tâm thần phân liệt. Người bệnh mất đi phần lớn các chức năng giao tiếp và tương tác với môi trường xã hôi. Biểu hiện như là thu minh, không giao tiếp và tương tác.

xem thêm khái niệm về trẻ tự kỷ tại

Lịch sử nghiên cứu về tự kỷ được bắt đầu từ năm 1943, sau các công trình nghiên cứu chính thức của hai nhà tâm lý, bác sỹ là Leo Kanner – người Ukrina năm 1943 và Hans Asperger – Người Áo, năm 1944.

Trong lịch sử, những thay đổi về thuật ngữ tự kỷ cũng như những tiêu chí chẩn đoán tự kỷ có thể rõ rang nhất trong Bảng thống kê, phân loại quốc tế về những bệnh liên quan đến sức khỏe của WHO tổ chứ y tế thế giới gọi tắt là ICD. Và sổ tay chẩn đoán và thống kê những rối nhiễu tinh thần của hội tâm thần Mỹ gọi tắt là DSM.

Xem thêm khóa can thiệp trẻ tự kỷ

Bản đầu tiên của IDC

Trong những bản đầu tiên, IDC chưa hề đề cập đến vấn đề tự kỷ. Nhưng trong bản thứ 8 vào năm 1967, IDC chỉ đề cập đến vấn đề tự kỷ nhưng một dạng rối loạn tâm thần phân liệt. Và mãi đến 10 năm sau, tức năm 1977, thì có đề cập đến vấn đề tự kỷ dưới một tên gọi “rối loạn tâm thần ấu thơ”.

Vào thế kỷ 20, những thập niên 70 và 80 thuật ngữ rối loạn phổ tự kỷ bắt đầu được xem xét và biết đến. Và theo quan điểm của nhà tâm lý học Kanner, ông xếp tự kỷ cổ điển hay tự kỷ ấu nhi vào một phạm trù rộng lớn hơn là rối loạn phổ tự kỷ gọi tắt là ASDs

Các loại rối loạn phổ tự kỷ ASDs

Rối loạn phổ tự kỷ ASDs bao gồm

Rối loạn tự kỷ (Autistic Disorder). Hội chứng Asperger, rối loạn hòa nhập tuổi thơ, hội chứng Rett.

Thuật Ngữ Rối loạn phổ tự kỷ

Thuật ngữ rối loạn phổ tự kỷ thường được xme là đồng nghĩa với rối loạn phát triển diện  rộng. Nhiều quan điểm cho rằng dải ASDs bao gồm rối loạn tự kỷ AD ở giữ, gối lên hội chứng Asperger, rối loạn hòa nhập tuổi ấu thơ, và hội chứng Rett

Phần lớn cha mẹ ở Anh không thích dùng từ rối loạn phát triển diện rộng mà họ thích dùng từ rối loạn phổ tự kỉ, và thuật ngữ này được sử dụng trong nhiều công trình nghiên cứu.

Theo tiêu chuẩn của ICD 10 và DSM IV, rối loạn phát triển lan tỏa/ rối loạn phổ tự kỷ được chia làm 5 nhóm:

Rối loạn tự kỷ

Rối loạn Asperger

Hội chứng Asperger được phát hiện vào năm 1944 bởi bác sĩ Hans Asperger khi quan sát một nhóm trẻ từ 6 đến 11 tuổi. Tuần suất gặp vào khoảng 1/250 trẻ gồm có các đặc điểm sau

Khiếm khuyết về quan hệ xã hội

Khiếm khuyết về quan hệ xã hội: kém khả năng kết bạn so với trẻ cùng tuổi và hay bị cô lập. Sử dụng các kỹ năng không lời kém chẳng hạn: nhìn bằng mắt thể hiện bằng nét mặt ngôn ngữ cơ thể để để kiểm soát giao tiếp xã hội. Thiếu sự giao lưu về xã hội tình cảm và thấu cảm mất khả năng nhận biết về những ám chỉ quy ước xã hội.

khiếm khuyết về các khả năng giao tiếp tinh tế thế

Trẻ có thể nói từ đơn vào lúc 2 tuổi và nhóm tự do tiếp vào lúc 3 tuổi. IQ bình thường Hoặc gần bình thường. Lời nói của trẻ lưu loát nhưng không có khó khăn về hội thoại, như nội dung cứng nhắc ngữ liệu không bình thường và có xu hướng hiểu theo nghĩa đen của thông điệp khi giao tiếp.

mối quan tâm hạn chế:  có những quan tâm đặc biệt bất thường và cường độ và tập trung có ưu thế các cửa động định hình và cố định

Bên cạnh những dấu hiệu tự kỷ định hình nói trên trẻ cũng có một số biểu hiện bất thường về cả vận động thô và tinh thường gặp như chân tay vụng về, thuận tay trái nhạy cảm với âm thanh sợ chạm. Thiếu niên hoặc người lớn bị hội chứng này thường kém trong việc phân bố thời gian trong việc thể hiện ý nghĩ và lời nói họ cũng khó khăn trong kiểm soát và thể hiện cảm xúc của mình.

Rối loạn tự kỷ đặc hiệu được phát hiện rất sớm Khi trẻ lên 2 – 3 tuổi hoặc sớm hơn. Tuy nhiên trẻ mắc hội chứng Asperger lại chỉ có thể phát hiện sau khi trẻ lên 2 tuổi. Trong rất nhiều trường hợp kết quả chỉ được xác định một cách chính xác khi trẻ lên 7-8 Tuổi trẻ mắc hội chứng Asperger có trí tuệ bình thường hoặc trung bình một số trẻ Đạt bức IQ trên 120 thuộc loại thông minh. Trẻ vẫn có ngôn ngữ và có khả năng trao đổi tiếp xúc. Tuy nhiên cách diễn đạt ngôn ngữ của trẻ này thường dùng và vụng về khó hiểu dễ thương khó khăn về khả năng giao tiếp xã hội đặc biệt với ngôn ngữ cơ thể và hạn chế giao tiếp mắt giọng đều đều giới hạn mỗi quan tâm hành vi không bình thường. Trẻ có xu thế sống cô độc những người mắc hội chứng này có sở thích đặc biệt về mặt kỹ thuật và Toán học có trí nhớ phong phú lạ thường.

Tỷ lệ mắc bệnh theo giới

Cứ 4 trẻ mắc hội chứng Asperger có 3 trai 1 gái. Với sự chăm sóc dạy dỗ kiên trì và phù hợp sẽ giúp cho đứa trẻ cải thiện dần dần tình trạng bệnh lý và có khả năng có một cuộc sống hữu ích. Tuy nhiên một số trường hợp phải dùng thuốc và có rối loạn hành vi nhiều tăng động tự gây thương tích hoạt động kinh

Rối loạn Rett

Rối loạn gen rối loạn Rett là một trong 5 trường hợp rối loạn phát triển khá hiếm gặp và chỉ thấy ở bé gái. Bé trai mang Bạn sẽ chết trước sinh mặc dù rối loạn này được mô tả lần đầu tiên bởi Rett năm 1966. Nhưng nhận thức và lâm sản chỉ hơn khi Hagberg và Cộng Sự năm 1983 báo cáo thêm 35 trường hợp. Tần suất gặp là 11000 đến 15000 trẻ sẽ có một thời kỳ phát triển gần như bình thường ở độ tuổi từ 6 đến 8 tháng.  Sau đó xuất hiện các triệu chứng thoái triển não trí thông minh hạn chế.

Trẻ mắc rối loạn này bị chậm phát triển về mặt xã hội và trí tuệ ngày càng nặng. Trẻ sẽ dần không đáp ứng lại với cha mẹ và quay lưng lại với giao tiếp xã hội. Thêm vào đó đứa trẻ cũng không tỏ ra thích thú khi tiếp xúc với người thân trong gia đình và với các đồ chơi mà trong những ngày đầu tiên trẻ thích. Trẻ đang nói sẽ dần không nói được, ngôn ngữ nghèo nàn và thoái hóa dần dần. Nét mặt trở nên vô cảm bất động thì rất nhìn không tập trung vào một đối tượng cụ thể rõ rệt. Trẻ mắc lỗi loạn thường thiếu sự điều hợp trong những vận động và cử động tay chân co quắp cong queo cho nên khi đi đứng giữa chuyện dễ bị mất thăng bằng mất hoặc ngã tay trở nên không sử dụng được nữa. Và thường có những cử động định hình như xoắn và vỗ tập tay… Sau 3 đến 10 tuổi vận động của trẻ giảm dần bị liệt cứng đánh mất điều hòa hầu hết các bé gái đều phải sử dụng xe lăn sau 10 tuổi. Trẻ bị hội chứng pháp hay bị co giật và thường gặp hiện tượng thủ dâm. Những nghiên cứu và di truyền cho thấy đột biến gen đơn có thể gây ra hội chứng Rett. Một số nhà nghiên cứu gần đây cho rằng nguyên nhân của hội chứng này là những rối loạn và thoái hóa của nhiễm sắc thể X.

Xem thêm dấu hiệu trẻ chậm phát triển trí tuệ

Rối loạn bất hòa nhập tuổi thơ (CDD)

Xuất hiện chậm hơn so với hai rối loạn phố Tự kỷ và Rett. Khác bối rối loạn  Rett, rối loạn CDD có cả nam và nữ sau 9 tuổi tỉ lệ 1/100.000 trẻ em. Rối loạn bất hòa nhập tuổi thơ ấu có ba triệu chứng đặc hiệu của tự kỷ trước khi mắc hội chứng này trẻ phát triển một cách hoàn toàn bình thường trong 3 đến bạn đến hai năm đầu và sau đó mất dẫn kỹ năng ở tuổi thứ 10, đặc biệt các kỹ năng ngôn ngữ xã hội nhận thức và kỹ năng vận động. Trái lại với hội chứng Rett các trẻ em mắc hội chứng này có yếu tố rối loạn nho Nhỏ trong phối hợp tay chân và các giác quan với nhau khi vận động và di chuyển. Sự khác biệt này và yếu tố giới tính giúp Phân biệt phát và CDD ở RETT

Ở cả Rett và CDD đều có nguyên nhân là sự thoái hóa não bộ. Với điều kiện hiện tại của y khoa chưa có một trường hợp phục hồi.

4 rối loạn phát triển lan tỏa không đặc hiệu (PDD – NOS)

PDD – NOS thường được gọi là tự kỷ không điển hình, là những người có khó khăn về tương tác xã hội giao tiếp có lợi và không lời, hành vi mối tương quan và những hoạt động định hình nhưng không đầy đủ các tiêu chuẩn chẩn đoán của tự kỷ tức không đủ 6 tiêu chuẩn trong số 12 tiêu chuẩn cho chẩn đoán Tự kỷ và thường xuất hiện sau 30 tháng tuổi. Dấu hiệu báo động chỉ là chơi lăng xăng chọn ngôn ngữ thiếu chú ý tính tiền nước nhát. Chẩn đoán này thường được đề cập đến những trường hợp có thông tin không đầy đủ hoặc không rõ ràng hoặc khi có chuyên gia do dự dùng thuật ngữ tự kỷ. Quy trình chẩn đoán và sàng lọc đối với PDD-NOS cũng giống như đối với rối loạn phố tự kỷ khác.

Là tự kỷ rối loạn tự kỷ gọi tắt là tự kỷ

Một số khái niệm về sự kiện được sử dụng khá phổ biến hiện nay đó là theo từ điển bách khoa Colombia 1996 tự kỷ là một quy luật phát triển có nguyên nhân tự kỷ từ những rối loạn thần kinh làm ảnh hưởng đến chức năng cơ bản của não bộ tự kỷ được xác định bởi sự phát triển không bình thường về kỹ năng giao tiếp kỹ năng tương tác xã hội và suy luận Nam nhiều gấp 4 lần nữ trẻ có thể phát triển bình thường cho đến tận 30 tháng tuổi.

Năm 1999 tại Hội nghị toàn quốc về tự kỷ ở Mỹ các chuyên gia cho rằng nên xếp tự kỷ vào nhóm các rối loạn lan tỏa và đã thống nhất đưa ra định nghĩa cuối cùng và sự kiện như sau: Tự kỷ là một dạng bệnh trong nhóm rối loạn phát triển lan tỏa ảnh hưởng đến nhiều mặt của sự phát triển những ảnh hưởng nhiều nhất đến kỹ năng giao tiếp và quan hệ xã hội.

Hiện nay khái niệm tương đối đầy đủ và được sử dụng phổ biến nhất là khái niệm phổ của tổ chức Liên Hiệp Quốc đưa vào năm học 2008 như sau: Tự kỷ là một loại khuyết tật phát triển tồn tại suốt đời thường được thể hiện ra ngoài trong 3 năm đầu đời. Tự kỷ là do một rối loạn thần kinh ảnh hưởng đến chức năng hoạt động của não bộ gây nên, chủ yếu và hưởng đến trẻ em và người lớn ở nhiều quốc gia, không phân biệt giới tính chủng tộc hoặc điều kiện kinh tế xã hội. Đặc điểm của nó là sự khó khăn trong tương tác xã hội các vấn đề giao tiếp bằng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ và có các hành vi sở thích và hoạt động lập đi lập lại và hạn hẹp. Trong phạm vi của tài liệu chúng tôi cũng thống nhất sử dụng khái niệm này xuyên suốt các nội dung của tài liệu.

Như vậy mặc dù hiện nay còn rất nhiều ý kiến chưa thống nhất về khái niệm tự kỷ, nhưng hầu hết các khái niệm của các nhà nghiên cứu và nhà giáo dục đưa ra về sự kiện đều thống nhất rằng tự kỷ là một khiếm khuyế, khuyết tật phát triển kéo dài suốt đời làm ảnh hưởng trầm trọng tới quan hệ và giao tiếp xã hội khả năng tưởng tượng và hành vi của trẻ. Tùy vào mức độ tự kỷ mà hưởng của tật tới lĩnh vực là khác nhau và có những biểu hiện khác nhau.

Ví dụ trẻ rối loạn tự kỷ Không thể thiết lập các mối quan hệ xã hội chỉ thu mình trong thế giới riêng, nhưng ngược lại, có những trẻ rối loạn phố tự kỷ vẫn có thể thiết lập được các mối quan hệ theo cách của mình ở mức đơn giản, có trẻ rối loạn phố tự kỷ biểu hiện khác ngoài một số hành vi để hình như không thích Được âu yếm vuốt ve, không phản ứng lại các tác động bên ngoài. Không thích tiếp xúc cơ thể, xử sự với người khác một cách máy móc những biểu hiện của tự kỷ thường rất đa dạng và chỉ một lộ rõ nét khi trẻ được 2 3 tuổi. Do vậy đối với trẻ dưới 3 tuổi có biểu hiện của tự kỷ có thể chưa bộc lộ rõ. Có trẻ có những biểu hiện ở hành vi địa hình mạnh mẽ nhưng cũng có trẻ chưa đó có những biểu hiện của tự kỷ như sau một thời gian thì tự mất các hành vi này và ngược lại có những trẻ trước đó không có các biểu hiện hành vi tự kỷ hoặc có nhưng ở mức độ nhẹ. Nhưng sau đó lại phát triển có tính thoái lui thể hiện ở việc tần suất xuất hiện các hành vi tiêu cực nhiều hơn và với mức độ nặng hơn. Tuy nhiên ở một số trẻ rối loạn phố tự kỷ một số biểu hiện của tự kỷ đã được thể hiện sớm như ít hoặc không cười hay bỏ bữa hay khóc, quấn mẹ…

Tiêu chí chuẩn đoán rối là phụ thuộc gửi theo đi DSM chính thức phát hành tháng 5 năm 2013 với một số thay đổi trong quan điểm về sự kiện nhằm đáp ứng nhu cầu nghiên cứu và thực tiễn về tự kỷ. Điểm nổi bật trong phiên bản này:

thay đổi tên gọi rối loạn phát triển diện rộng PDD bằng tên gọi rối loạn phổ tự kỉ ASD

tên gọi ASD cũng được dùng chung cho tất cả rối loạn thuộc phổ tự kỷ, thay vì các tên gọi với từng loại rối loạn trong phiên bản trước.

Gom nhóm khiếm khuyết và giao tiếp và tương tác xã hội làm một, theo đó sẽ có hai tiêu chí chẩn đoán cũng được các nhà chuyên môn đánh giá là hẹp hơn so với phiên bản trước kia chưa chuẩn đoán rối loạn phố tự kỷ DMS như sau:

khiếm khuyết trầm trọng về giao tiếp xã hội và tương tác xã hội trong nhiều hoàn cảnh không được giải thích bởi sự trì hoãn và truyền thông thường và biểu hiện ở 3 dấu hiệu sau:

Rối loạn phát triển lan toả – không đặc biệt

khi khiếm khuyết về hành vi giao tiếp không lời được sử dụng trong tương tác xã hội trong giới từ sự hạn chế về khả năng phối hợp giao tiếp có lời và không lời cho chị các trường trong tương tác mắt và ngôn ngữ cơ thể hoặc tiết mục trong việc hiểu và sử dụng giao tiếp không lời tớ chỉ thiếu một hoàn toàn về thể hiện nét mặt và cử chỉ

 3 khiếm khuyết về khả năng phát triển và duy trì quan hệ phối hợp với mức độ phát triển ranh giới từ khó khăn trong điều kiện hành vi để đáp ứng phù hợp với bối cảnh xã hội do khó khăn trong tham gia chơi giả vờ và trong việc kết bạn Tớ thể hiện sự thiếu quan tâm đến sự có mặt

 B sự giới hạn tập huấn và hành vi sở thích và hoạt động thể hiện tối thiểu ở hai Biểu hiện sau

Một một trận Cúp và lập tức Gặp Lại lời nói cử động hoặc hoạt động với đồ vật như lập đi lập lại những cử động đơn giản nhảy lời là viết gặp lại hành động với đồ vật hoặc các thể hiện đặc trưng

Hay Duy trì thói quen một cách thái quá hành vi có lời và không lời theo khuôn mẫu và Tấm và sự thay đổi như khởi động thêm một nghi thức khuôn mẫu khăng khăng với lộ trình hoặc thức ăn cho biết được lại một câu hỏi hoặc căng thẳng dữ liệu khi có một thay đổi nhỏ

 thể hiện sự quan tâm bản mẹ với một số thứ với cảm xúc và sự tập trung như gắn bó một cách mạnh mẽ hoặc bận tâm ra dạng với những đồ vật khác thường sở thích hạn hẹp và duy trì một cách thái quá

 cảm giác đầu tiên trên hoặc dưới ngưỡng hoặc quan tâm đến một kích thích từ môi trường ở mức không bình thường như thờ ơ với cảm giác đau nóng lạnh phản ứng ngược lại với âm thanh và chất liệu cụ thể nhạy cảm quá mức khi người người hoặc sờ vào đồ vật mới mặc với ánh đèn hoặc vai trò

Xe những dấu hiệu trên phải được biểu hiện từ khi còn nhỏ nhưng có thể không thể hiện hoàn toàn rõ nét tới khi vượt qua giới hạn

 

 

 

 

Bài viết liên quan
/* .saboxplugin-wrap{-webkit-box-sizing:border-box;-moz-box-sizing:border-box;-ms-box-sizing:border-box;box-sizing:border-box;border:1px solid #eee;width:100%;clear:both;display:block;overflow:hidden;word-wrap:break-word;position:relative}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-gravatar{float:left;padding:20px}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-gravatar img{max-width:100px;height:auto;border-radius:0;}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-authorname{font-size:18px;line-height:1;margin:20px 0 0 20px;display:block}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-authorname a{text-decoration:none}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-authorname a:focus{outline:0}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-desc{display:block;margin:5px 20px}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-desc a{text-decoration:underline}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-desc p{margin:5px 0 12px}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-web{margin:0 20px 15px;text-align:left}.saboxplugin-wrap .sab-web-position{text-align:right}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-web a{color:#ccc;text-decoration:none}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-socials{position:relative;display:block;background:#fcfcfc;padding:5px;border-top:1px solid #eee}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-socials a svg{width:20px;height:20px}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-socials a svg .st2{fill:#fff; transform-origin:center center;}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-socials a svg .st1{fill:rgba(0,0,0,.3)}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-socials a:hover{opacity:.8;-webkit-transition:opacity .4s;-moz-transition:opacity .4s;-o-transition:opacity .4s;transition:opacity .4s;box-shadow:none!important;-webkit-box-shadow:none!important}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-socials .saboxplugin-icon-color{box-shadow:none;padding:0;border:0;-webkit-transition:opacity .4s;-moz-transition:opacity .4s;-o-transition:opacity .4s;transition:opacity .4s;display:inline-block;color:#fff;font-size:0;text-decoration:inherit;margin:5px;-webkit-border-radius:0;-moz-border-radius:0;-ms-border-radius:0;-o-border-radius:0;border-radius:0;overflow:hidden}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-socials .saboxplugin-icon-grey{text-decoration:inherit;box-shadow:none;position:relative;display:-moz-inline-stack;display:inline-block;vertical-align:middle;zoom:1;margin:10px 5px;color:#444;fill:#444}.clearfix:after,.clearfix:before{content:' ';display:table;line-height:0;clear:both}.ie7 .clearfix{zoom:1}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-twitch{border-color:#38245c}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-addthis{border-color:#e91c00}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-behance{border-color:#003eb0}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-delicious{border-color:#06c}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-deviantart{border-color:#036824}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-digg{border-color:#00327c}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-dribbble{border-color:#ba1655}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-facebook{border-color:#1e2e4f}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-flickr{border-color:#003576}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-github{border-color:#264874}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-google{border-color:#0b51c5}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-googleplus{border-color:#96271a}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-html5{border-color:#902e13}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-instagram{border-color:#1630aa}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-linkedin{border-color:#00344f}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-pinterest{border-color:#5b040e}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-reddit{border-color:#992900}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-rss{border-color:#a43b0a}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-sharethis{border-color:#5d8420}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-skype{border-color:#00658a}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-soundcloud{border-color:#995200}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-spotify{border-color:#0f612c}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-stackoverflow{border-color:#a95009}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-steam{border-color:#006388}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-user_email{border-color:#b84e05}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-stumbleUpon{border-color:#9b280e}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-tumblr{border-color:#10151b}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-twitter{border-color:#0967a0}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-vimeo{border-color:#0d7091}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-windows{border-color:#003f71}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-whatsapp{border-color:#003f71}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-wordpress{border-color:#0f3647}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-yahoo{border-color:#14002d}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-youtube{border-color:#900}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-xing{border-color:#000202}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-mixcloud{border-color:#2475a0}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-vk{border-color:#243549}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-medium{border-color:#00452c}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-quora{border-color:#420e00}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-meetup{border-color:#9b181c}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-goodreads{border-color:#000}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-snapchat{border-color:#999700}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-500px{border-color:#00557f}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-mastodont{border-color:#185886}.sabox-plus-item{margin-bottom:20px}@media screen and (max-width:480px){.saboxplugin-wrap{text-align:center}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-gravatar{float:none;padding:20px 0;text-align:center;margin:0 auto;display:block}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-gravatar img{float:none;display:inline-block;display:-moz-inline-stack;vertical-align:middle;zoom:1}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-desc{margin:0 10px 20px;text-align:center}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-authorname{text-align:center;margin:10px 0 20px}}body .saboxplugin-authorname a,body .saboxplugin-authorname a:hover{box-shadow:none;-webkit-box-shadow:none}a.sab-profile-edit{font-size:16px!important;line-height:1!important}.sab-edit-settings a,a.sab-profile-edit{color:#0073aa!important;box-shadow:none!important;-webkit-box-shadow:none!important}.sab-edit-settings{margin-right:15px;position:absolute;right:0;z-index:2;bottom:10px;line-height:20px}.sab-edit-settings i{margin-left:5px}.saboxplugin-socials{line-height:1!important}.rtl .saboxplugin-wrap .saboxplugin-gravatar{float:right}.rtl .saboxplugin-wrap .saboxplugin-authorname{display:flex;align-items:center}.rtl .saboxplugin-wrap .saboxplugin-authorname .sab-profile-edit{margin-right:10px}.rtl .sab-edit-settings{right:auto;left:0}img.sab-custom-avatar{max-width:75px;}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-desc a, .saboxplugin-wrap .saboxplugin-desc {color:0 !important;}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-socials .saboxplugin-icon-grey {color:0; fill:0;}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-authorname a,.saboxplugin-wrap .saboxplugin-authorname span {color:0;}.saboxplugin-wrap {margin-top:0px; margin-bottom:0px; padding: 0px 0px }.saboxplugin-wrap .saboxplugin-authorname {font-size:18px; line-height:25px;}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-desc p, .saboxplugin-wrap .saboxplugin-desc {font-size:14px !important; line-height:21px !important;}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-web {font-size:14px;}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-socials a svg {width:18px;height:18px;}
0938.35.14.13