Kiến Thức Cơ Bản Về Sinh Trắc Vân Tay

Từ lâu, chúng ta thường nghe nói đến sinh trắc học vân tay, hay sinh trắc dấu vân tay. Vậy sinh trắc vân tay là gì, những lợi ích của chúng đem lại ra sao. Sau đây VCK xin chia sẻ kiến thức cơ bản về sinh trắc vân tay. Nhờ đó, giúp cho những ai đang muốn tìm hiểu để lấn sân sang lãnh vực này, hoặc muốn tìm hiểu để hiểu rõ bản thân hơn. Trước tiên, chúng ta nói đến nền tảng của sinh trắc vân tay. Dựa vào nền tảng khoa học và lịch sử phát triển sinh trắc vân tay

Contents

Nền Tảng Khoa Học Và Lịch Sử Phát Triển 

Sinh trắc vân tay có phải là bói toán?

Vấn đề: Trước tiên, có nhiều người đặt ra câu hỏi, liệu sinh trắc vân tay có phải là bói toán không? Đâu là căn cứ để tin vào sinh trắc vân tay? Cơ sở giải quyết vấn đề sinh trắc vân tay là bói toán hay là khoa học? Để hiểu được điều này, chúng ta cần phải tìm hiểu sinh trắc vân tay là gì? là công cụ dựa vào phân tích vân tay để cho ta được tính năng bộ não của người được phân tích. Não mình hoạt động như thế nào? nó định hình tất cả hoạt động của mình: hoạt động vật lý, và vô hình (yêu, ghét..) còn bói toán, chỉ định hay đoán mò dựa vào kinh nghiệm, tâm lý hay một thứ khác liên quan, mà không có nền tảng chắc chắn. Trong khi sinh trắc học dấu vân tay là công cụ giúp hiểu về não bộ, còn bói toán hướng tới những gì là tương lai dựa trên những nền tảng không vững chắc. Vậy

Sinh trắc vân tay giúp:

– Dần dần làm chủ cuộc sống của mình

– không sống theo bản năng mà dựa vào suy nghĩ, suy xét.

Vì sao qua sinh trắc vân tay, chúng ta biết về não bộ của chúng ta?

Từ xa xưa con người muốn tìm hiểu về não bộ, và con người thường để lại dấu vân tay khi cầm nắm một vật gì đó. Và người ta ta dựa vào đó để đặt vấn đề: liệu vân tay có liên quan đến não bộ hay không? Và những nỗ lực chứng minh dấu vân tay có phải là duy nhất của từng người? Sau khi nghiên cứu người ta nhận ra rằng, mỗi người có vân tay khác nhau hoàn toàn.

Cũng vậy, từ xa xưa, người Trung Hoa đã biết điểm chỉ dấu vân tay trên những văn bản, Thế kỷ 16: các bác sĩ bổ sống người da đen để tìm hiểu về bộ não con người và có vài kết quả khả quan. Hơn nữa từ những khao khát muốn khám phá não bộ cũng như sự liên quan giữa não bộ và vân tay, người ta dựa vào năm luận cứ sau;

Năm luận cứ khoa học về sinh trắc vân tay

Luận cứ một quá trình tiến hóa của con người

Mộc 1: Trong quá trình tìm hiểu về sự tiến hóa của loài người, các nghiên cứu đã cho thấy các cơ quan của con người dần phát triển: hai chi trước ngắn hơn rồi chuyển thành 2 tay, dần dần đi bằng 2 chi sau, và cuối cùng là thay đổi phần đầu. Ngón tay ngắn, và thùy trán thu gọn lại. ngón tay và não song song phát triển cùng nhau Nên có sự tương quan vì vậy dựa vào bàn tay để tìm hiểu bộ não.

Mật độ vân tay liên quan đến năng lực não bộ

Mốc 2 : dựa vào thống kê William Herschel, Henry Faulds, Francis Galton: mật độ vân tay liên quan đến năng lực não bộ.

Harold Cummins 1926: mật độ vân tay PI liên quan đến tiềm năng và trí tuệ con người

Mốc 3: năm 1926 : có 2 loại bệnh khiến cho nhiều người rất lo sợ: liệt rung, chứng alzheimer… Lúc đó, 1 người cuồng vân tay tên Harold Cummims, ông đưa ra lý luận cường độ vân tay Pattern Intensity: PI có liên quan đến tiềm năng và trí tuệ con người:

  • vì sao dấu vân tay có liên quan đến não bộ? Và vấn đề đưa ra kết luận: thông qua dấu vân tay để tìm hiểu xem người bệnh có liên quan gi đến dấu vân tay không?
  • Quá trình hình thành thai: dấu vân tay và bộ não của con người có liên hệ thế nào? não bộ và vân tay liên hệ với nhau nghiên cứu bệnh qua vân tay từ đó dấy lên phong trào tìm hiểu mối liên hệ nó liên hệ như thế nào?
  • hệ thống thần kinh hình thành đồng thời với hệ thống vân tay 1926: hệ thần kinh hình thành thì dấu vân tay hình thành. Quan sát thực tế vân tay và não liên quan với nhau.

Mối quan hệ giữa vân tay và não bộ qua Charlotte Wolff

Mốc 4: Charlotte Wolff sử dụng số liệu thống kê để tính toán ý nghĩa từng khu vực của lòng bàn tay và trí tuệ tiềm thức, đề xuất mối quan hệ giữa vân tay và não bộ qua đó biểu hiện tính cách và năng lực của con người (1942).

Giải Nobel y học 1986 cho mối tương quan giữa vân tay và não bộ

Mốc 5: năm 1986, giải Nobel về y học cho phát hiện mối tương quan giữa vân tay và não bộ. Thống kê với mật độ vân tay, từng ngón tay liên quan đến từng bộ phận của não bộ 1 dâu vân tay đại diện cho 1 vùng trên não là bao nhiêu % so với 10 vùng trên não.

Dựa vào các luận chứng trên, người ta có thể khẳng định, sinh trắc vân tay là một nghiên cứu khoa học. Để tìm hiểu thêm về chi tiết nghiên cứu lịch sử phát triển sinh trắc vân tay với não bộ. Xem thêm tại

Sau đây, chúng ta cùng tìm hiểu về lịch sử sinh trắc học dấu vân tay tại Việt Nam.

SINH TRẮC VÂN TAY TẠI VIỆT NAM

Bối Cảnh Ngành Vân Tay

Công ty đầu tiên tại Việt Nam là công ty V.M.I.T (ở Singapore) đã nhập phần mềm về VN tầm 6-8 năm, bán phần mềm cho người khác. Hiên nay số công ty đang hoạt động về Sinh Trắc Vân Tay khoảng 30+ và Thời gian có ở VN tầm 10 năm. Và hiện nay có các công ty tương đối nổi

Các Công ty đang có dịch vụ sinh trắc vân tay

  • VMIT
  • THUMBRULE VN
  • WELLGEN VN
  • INTERHOUSE RESEARCH
  • AYP
  • CÔNG TY VCK

Các Đơn Vị Nghiên Cứu Phát Triển

  • Sing: ADRC viên nghiên cứu Châu Á (Markest)
  • Ấn : Thumbrule
  • Đài Loan ( Italents – đã dẹp rồi), xử lý vân tay bán tự động
  • Việt Nam: Interhouse Research và ICOME. Tuy xuất phát từ nước ngoài, nhưng tại Việt Nam, cũng có rất nhiều đơn vị nghiên cứu. Và họ nghiên cứu cho người bản địa.

Tại sao không nên gửi qua nước ngoài (Singapore và Malaysia)?

Nhiều khách hàng thắc mắc tại sao vân tay không gửi qua nước ngoài. Hoặc những công ty ngay tại Việt Nam cũng lấy việc gửi qua nước ngoài để xuất bài sinh trắc làm thế mạnh cho dịch vụ của mình. Tuy nhiên, có những lý do căn bản sau có thể làm tại Việt Nam, mà kết quả hoàn toàn không khác.

  • Rủi ro về pháp lý: không kiểm soát họ có thật sự xóa hay không, ở Việt Nam có thể vào máy chủ để xem.
  • Tính chính xác: Không biết nguồn gốc của con số, công thức để xây dựng. vì không biết xây dựng từ công thức nào, phân tích có thể sai và tốc độ sửa chữa chậm
  • Rủi ro về cơ sở dữ liệu: dữ liệu phân tích không phải việt nam
  • Quan điểm xây dựng nội dung không phù hợp vì nền tảng phần mềm nước ngoài

Những Đối Tượng Sử Dụng Sinh Trắc Vân Tay

Đối Với Trẻ Em:

Hiểu được đặc trưng của bé để tương tác làm bạn cũng như hiểu và chấp nhận bé và xây dựng môi trường phù hợp cho bé. Nhờ đó, đẩy mạnh quá trình đào tạo giáo dục bé tốt hơn.

Đối với Thiếu Niên

Với những thiếu niên, đang trong quá trình chuyển tiếp từ trẻ em sang người trưởng thành, đây là giai đoạn quan trong để trẻ hiểu được chính mình, những mong muốn của mình. Ngoài ra qua bài sinh trắc, cha mẹ hiểu và tương tác với con và giúp con vượt qua giai đoạn này cách tốt. Ngoài ra, bài sinh trắc còn hỗ trợ xây dựng mối tương quan với bạn bè và xã hội cũng như giúp định hướng nghề nghệp cho các bạn cách sớm nhất.

Người Trường Thành

Qua bài sinh trắc vân tay, những người trưởng thành sẽ hiểu được mình để sống tích cực, tìm ra cho mình hướng đi phù hợp. xây dựng mối trường làm việc hiệu quả, trợ giúp phát huy năng lực qua việc hiểu về năng lương đối với não và học cách học thụ động để tối ưu.

Tình yêu Hôn Nhân

Đời sống hôn nhân là sự kết hợp giữa 2 bản thể hoàn toàn xa lạ sống chung cùng một mái gia đình. Cùng xây dựng giá trị, vun đắp… Bài sinh trắc vân tay giúp người chồng cũng như người vợ thấu hiểu để tôn trọng nhau như họ là, và tránh những thói áp đặt của người này với người kia. Đồng thời sinh trắc vân tay cũng giúp hiểu đối phương nhờ đó giải quyết những xung đột trong giao tiếp.

Người Cao Tuổi

Việc người cao tuổi sử dụng bài sinh trắc vân tay rất có ý nghĩa. Bởi qua bài sinh trắc họ tìm được những việc hứng thú để não bộ tránh lão hóa, sống có mục đích, tích cực hơn

Áp dụng sinh trắc vân tay trong gia đình:

Bài sinh trắc vân tay giúp mỗi thành viên trong gia đình hiểu được bản sắc riêng của mỗi người. Nhờ đó tôn trọng, thấu hiểu, yêu thường và hạnh phúc

Doanh Nghiệp Với Nhân Sự:

Áp dụng sinh trắc vân tay trong nhân sự thật ý nghĩa. Bởi bài sinh trắc vân tay đưa ra các chỉ số phù hợp với công việc của từng vị trí. Cho một ví dụ cụ thể: một người sếp, nếu sang tạo nhờ cảm xúc, đôi lúc sẽ có những mâu thuẫn với những nhân viên sang tạo nhờ tư liệu. Nhưng khi hiểu được vấn đề như thế, họ sẽ không quá khắt khe và có những ý nghĩ tiêu cực về nhân viên mình. Hoặc một người sếp có dấu vân tay UR tức chủng độc đáo, thì họ có thói quen hay giao việc vào phút chót. Như thế việc dùng sinh trắc vân tay để Khai thác năng lực và hỗ trợ sự phát triển năng lực của nhân viên, từ đó tạo ra môi trường làm việc phù hợp cho tổ chức, và xay dựng nhóm làm việc hiệu quả. Có thể xem thêm bài viết về các lợi ích của sinh trắc vân tay đem lại tại

Đến đây, ta nói qua về cấu trúc của não bộ theo sinh trắc học vân tay.

Cấu Trúc Não Bộ Theo Sinh Trắc Vân Tay

Chức Năng Của 5 Thùy Não Bộ

Thùy Chẩm:

Xử lí liên quan đến hình ảnh và ngón út là biểu hiện của thùy chẩm. Thùy chẩm có chức năng nhận thức thông tin từ thị giác và tái tạo hình ảnh, sau đó xuất hình ảnh đó về lại mắt. Thùy chẩm nằm sát gáy. Vùng vỏ thị giác liên kết thái dương dưới nhận thức màu sắc và hình dáng. Từ thùy chẩm kéo dài đến vùng đỉnh – thái dương trên nhận thức các đồ vật chuyển động.

Thùy Thái dương :

Âm thanh (ngón áp út). Thùy thái dương tương ứng với giác quan thính giác. Những người có thùy thái dương phát triển mạnh thường rất nhạy cảm với âm thanh. Chức năng nổi trội của thùy thái dương là trí nhớ, đặc biệt trí nhớ tường thuật (declarative memory).

Thùy Đỉnh

Thùy Đỉnh : liên quan đến cảm giác và vận động (ngón giữa). Thùy đỉnh tương ứng với vai trò vận động, tiếp nhận và hiểu được các thông tin, cảm giác bản thể. Đứa trẻ nào có thùy đỉnh phát triển nhanh hơn những thùy còn lại khi được sinh ra, chúng sẽ biết chạy trước khi biết nói.

Thùy Trán:

Khả năng ghi nhớ (Ngón trỏ) Thùy trán tương ứng với vai trò nhận thức, thực hiện, hành động, chú ý. Chức năng nổi trội của thùy trán bao gồm: bộ nhớ làm việc (working memory), phán xét, kiến thức, tổ chức công việc, tạo ra danh sách tên đồ vật cùng loại.

Thùy trước trán:

khả năng tổng hợp, phân tích đánh giá (ngón cái). Thùy trước trán có nhiệm vụ thu thập thông tin từ các thùy còn lại và phân tích dữ liệu. Vì vậy chức năng cơ bản của thùy trước trán đó chính là tư duy, logic, phản biện, đánh giá, xem xét thông tin.

Chức Năng Của Bán Cầu Não

Bộ não chia làm 2 bán cầu: bán cầu não trái và bán cầu não phải

Tay phải : biểu hiện bán cầu não trái và tay trái biểu hiện cho bán cầu não phải

Não Bên phải : xử lý nững gì đến từ phía ngoài (ngoại sinh)

Não Bên Trái : xử lý những gì đến từ trong (nội sinh)

Đặc Tính Của Hai Bán Cầu

Bán cầu não trái :

  • Có sự kết nối những gì đã biết đã quen thuộc
  • Được trình bày cách tuần tự
  • Cần có con số hoặc cái gì cụ thể đó để dễ so sánh
  • Một vật thể có thể cảm nhận bởi giác quan
  • Nói có sách, mách có chứng : có dẫn chứng cụ thể
  • Được phân tích chia nhỏ ra hoặc quy nạp thành vấn đề lớn hơn.

Bán cầu não phải:

  • Tùy thuộc vào yếu tố độc đáo, ấn tượng
  • Được trình bày từ bức tranh tổng quát -> chi tiết
  • Có ý nghĩa nhân sinh
  • Lấy chúng ta làm chủ thể (thông tin có liên quan đến bản thân)
  • Hình thành niềm tin cảm tính (thích là tin, không thích k tin)
  • Lấy người trình bày làm chủ thể
  • Thông điệp của não phải, não trái : để biết cách tiếp nhận thông tin của từng người để giúp họ dễ ghi nhớ thông tin hơn.

Các Chủng Vân Tay Và Ý Nghĩa Chung

Nhận diện

  • Mục đích xác nhận chủng vân tay là xác đinh xu hướng của họ thôi. Bị chi phối bởi thói quen nào chi phối.
  • Nhận diện chủng vân tay: theo tâm và Delta
  • Tâm: đường vân đồi chiều
  • Delta: 3 đương vân tao thành góc tù. Mỗi bên không có quá 1 delta

Các chủng vân tay chung:

NHÓM WHORL hay CÒN GỌI LÀ NHÓM ĐẠI BÀNG 

Đặc Điểm: Hai delta (thường ở 2 phần 1/3 hai bên)

NHÓM 1 TÂM 2 DELTA: WT, WS, WE

  • WT: target (tối thiểu có 3 đường đồng tâm trở lên
  • WS: spiral: hình xoắn ốc
  • WE: elongated hình bầu dục

NHÓM 2 TÂM 2 DELTA: WC, WD, WI

  • WC: composite: vân k phủ, đa tâm mạnh học tập và nghiên cứu
  • WD: double composite vân phủ luôn delta, đa tâm mạnh trong nhận thức
  • WI: imploding <>explode đường bao phủ 2 tâm bằng đường tròn khép kín. Thiết lập tiêu chuẩn cho riêng họ

NHÓM HÌNH THÁI ĐẶC BIỆT: WP, WL, WX

  • WP: giống wt, nhưng 1 trong 2 delta gần tâm, nhỏ hơn 5 vân từ tâm đến delta (chủng hoa tay) (peacock)
  • WL: delta nằm gân tâm nhỏ hơn 5 đơn vị lantern
  • WX: 3 tâm extension

NHÓM LOOP: UL, RL: Một Delta hay còn gọi là chủng nước xuôi, nước ngược

  • RL: delta năm phía ngón út và hướng vân đổ về ngón cái
  • UL: delta năm ve phia ngon cai vân đổ về ngón út

NHÓM ARCH: AS, AT, AU, AR Chủng vân tay núi

  • Không tìm thấy delta ở 2 phần 1/3 hai bên
  • AS: simple
  • At:Tent (lều)
  • AU, AR: khoảng cách với delta và tâm rất nhỏ hơn 5, delta nằm ở dưới
    LF: 2 tâm và delta năm giữa Loop Fall/fault : khả năng cảm nhận k ổn định, quan điểm lúc này lúc khác

ĐẶC TÍNH CÁC CHỦNG VÂN TAY

Chủng LOOP (UL, RL)

Hướng Môi Trường UL: bị ảnh hưởng bị động một chiều từ những con người xung quanh mình.  khó xác lập đặc trưng riêng cho mình. Dễ tiếp nhận cái mới nhưng cũng vì vậy mà khó bảo vệ chứng kiến của mình.

Học tập: học tập tốt bằng bắt chước quan sát (thời gian đủ là trên 3 tháng và ngày nào cũng học
học rất nhanh qua môi trường sống: chỉ cần tạo ra môi trường tương ứng
ví dụ: muốn con học vẽ, thì cho bé vào môi trường vẽ, và những người thích vẽ…. thì con của mình sẽ ổn. chấp nhận ý kiến mới lạ, rất dễ dàng bị sao lãng, bối rối nếu có quá nhiều ý kiến… vì không có chứng kiến riêng của mình

Công Việc: Môi trường quyết định Mức độ hiệu quả trong công việc: nên xếp họ vào chỗ tích cực thì họ sẽ tích cực, Khả năng thích nghi va chấp nhận môi trường mới: họ có thể làm đa ngành nghề (thư ký, kế toán…) nhưng không có mức độ chuyên sâu. Nên cho họ vào 1 môi trường cụ thể và đủ lâu họ sẽ làm tốt Đánh giá cao sự khích lệ động viên: có nghĩa là môi trường tích cực họ sẽ ổn
Cuộc Sống: Thích nghi với môi trường sống.Thân thiện, cởi mở ở những môi trường quen thuộc tâm thái dễ chịu: nếu vào môi trường mới lạ, thì họ sẽ im lặng, sau khi quan sát 1 thời gian thì nó sẽ ổn nếu môi trường ổn, thì bé sẽ hòa nhập nhanh. Nếu môi trường bất ổn định, thì co thể thành rụt rẻ => cần có thời gian để hòa hợp cộng đồng. Thích cộng đồng, nhưng tùy vào tâm trạng cá nhân, nếu môi trường tốt sẽ tốt.
Khuyến nghị: Vì họ là người chịu ảnh hưởng của môi trường nên cần chú ý vào môi trường để tạo môi trường hơn là chú ý đến bản thân người đó nhưng cần thời gian đủ. tạo môi trường cho họ hơn là đưa ra lời khuyên.

Hướng Độc Đáo RL:

Là người bị ảnh hưởng bởi tính độc đáo-ấn tượng. thích xác lập yếu tố độc đáo cho mình. (họ vẫn bị ảnh hưởng của môi trường, nhưng họ sẽ có hướng khác) Yếu tố này có nhiều cấp độ từ ấn tượng cho đến lập dị. (tích cực: có thể thu hút đám đông, nhưng nếu lập dị quá, thì họ có thể bị tách khỏi đám đông. Nên họ thường co xu hướng vị kỉ) Và luôn theo đuổi những gi tạo ra cho bản thân sự thích thú (hưng phấn)

Tích cực: nếu làm việc trong môi trường sáng tạo, suy nghĩ => thì rất tiềm năng, vì họ có tính độc đáo
Tiêu cực: sự hòa hợp vào đám đông không cao. Ghi nhận và thích nghi nhanh, nhưng linh động vì không ảnh hưởng từ môi trường

Nếu người có chủng UL và RL:

Liệu có mâu thuẫn không? Có khi có, có khi không? Nhưng quan trọng là môi trường của người đó như thế nào? Thường vì mình hay vì người khác….

Học Tập:

Nếu bạn nhỏ: nhiều khi cách mình nói thế này, thì bé có thể cho là thế kia. Đôi khi tưởng bé cứng đầu. Học tốt bằng cách nhìn nhận và so sánh các vấn đề nhìn vào điểm đặc biệt. bắt chước tốt nhưng ghi nhận ở vấn đề đặc biệt. khi trình bày vấn đề nào, thì nên tạo sự kỳ lạ, độc đáo, bí ẩn trước tiên vì thường sẽ hứng thú với điều kỳ lạ
Ví dụ: nói với bé: dẫn người già qua đường là điều tốt, thì bé lại suy nghĩ tại sao dẫn người già qua đương là tốt mà k chọn giải pháp là chọn dừng xe

Tiêu cực: nếu người nào chấp nhận điều dị biệt của bé thì k sao, và ngược lại,

Công Việc: hiệu quả cv tùy thuộc vào sự yêu thích do cv mang lại, nếu là sếp, thì họ quản trị đôi lúc nhân viên k theo kịp vì họ đi theo hướng khác biệt của sự đào tạo của nhân viên nên thường nghĩ nhân viên mình dốt vì k đồng ý với mình.

Chủng WHORL (W)

Hướng Đa Tâm WC, WD,  WI: Họ thích tò mò tìm hiểu và khám phá tri thức. bị ảnh hưởng bởi tư duy đa chiều (Người đó muốn thực hiện nhiều công việc cũng như mục tiêu cùng lúc.)

ví dụ: quan điểm gì về khi mua vé số cho người bán vé số: giúp đỡ họ, hoặc có 1 cái nào khác…=> (nếu chỉ nhìn nhận 1 chiều đó không phải là tri thức của họ, mà họ cần fai nhìn nhận kiến thức của mình khi có nhiều chiều)

Tích cực: nếu time, tiền bạc cho phép, thì làm sẽ tốt, nhưng cuộc sống không phải lúc nào cũng cho ta đủ time và vật chất.
Tiêu cực: làm việc khó đến nơi đến chốn. Ôm đồm nhiều.
Học tập: cần cung cấp thông tin nhiều chiều cho một vấn đề sẽ gúp học tập tốt hơn.Nếu cung cấp 1 chiều thì nó k hứng thú, mà dẫn đến việc họ tím thêm 1 quan điểm khác về vấn đề khác. Linh hoạt trong học tập rất mạnh. Họ không bị áp đặt bởi kiến thức, Và thích liên kết nhiều lãnh vực khác nhau
Khuyến nghị: khi nói chuyên cần nói rộng nhiều vấn đề nhiều chiều. nên có thể thử khám phá vấn đề mới mà đôi khi vấn đề đó hết sức nguy hiểm. Cần xây dựng môi trường tri thức nhiều chiều: video, sách, internet…

Công Việc: Làm việc hiệu quả khi được giao mục tiêu rõ ràng và chủ động. Thường kết hợp nhiều cách nhìn để giải quyết vấn đề. Đánh giá môi trường tự do chia sẻ

Đời Sống: dễ thích nghi, nhưng chủ động, là những người nhiều tiêu chuẩn khác nhau, nên khó đưa ra quyết định, thích được chia sẻ tự do tư tưởng,

Tiêu cực: vì họ có nhiều mục tiêu, nên họ càng thấy quá tải.
Khuyến Nghị: Rèn luyện về kĩ năng quản lý thời gian, tạo môi trường tìm kiếm và chia sẻ thông tin.

PHÂN BIỆT CÁC CHỦNG WC, WD, WI

  • WC: nhiều góc độ về tư tưởng, học thuật, nghiên cứu
  • WD: nhận thức qua các nhận thức, quan điểm thiên về tính độc đáo.
  • WI: nhiều quan điểm, hành động bị giới hạn trong định mức nào đó

 

CHỦNG VÂN TAY HƯỚNG CẢM XÚC WE:

Bản thân bị chi phối cảm xúc mạnh mẽ và nắm bắt cảm xúc người khác cũng như có khả năng lan truyền cảm xúc sang người khác. Họ có tầm nhìn xa khi hành động. Dễ có xu hướng lo lắng bồn chồn. Dùng cảm xúc để đánh giá vấn đề, nếu họ vui thì họ đánh giá vui, ít dùng lý trí để đánh giá vấn đề. Nếu có hứng trong học, thì họ họ rất ok, nhưng nếu chán, họ buông bỏ. Mau nóng chóng nguội. họ có tầm nhìn xa, tức là dự đoán tốt tương lai tức là lo xa, nhưng tiêu cực là họ dễ lo lắng.

Học Tập: Nếu thầy cô truyền cảm xúc thì học tốt và ngược lại. mới bắt đầu học thì họ dễ tao hưng phấn ban đầu, nhưng họ dễ dàng chán nản. Biết cách tổng hợp, và thích suy diễn.

Khuyến nghị: Giúp rèn luyện cảm xúc. Thường xuyên rơi vào cảm giác thiếu năng lượng, và tập trung không lâu

Công Việc: làm việc hiệu quả khi làm chủ cảm xúc và cảm hứng của bản thân. Có khi buông bỏ tất cả. và có khi làm việc như thế có thể gây ra hậu quả không ngờ. Cầu toàn khi chuẩn bị xa => chuẩn bị kỹ, => có thể lo xa. Nhưng truyền cảm xúc cho người khác nhanh. Cảm xúc khó kiểm soát. Vui thì truyền cảm xúc nhanh, và nguoc lại.

HƯỚNG MỤC TIÊU WT, WS:

Bị ảnh hưởng bởi mục tiêu cá nhân. luôn đặt mục tiêu ưu tiên số 1. Do vậy thường có tính chủ động, quyết đoán. Thích điều khiển người khác và không thích bị sự điều khiển của của ai.

  • Mục tiêu đề ra luôn ưu tiên
  • Bực bội với những nhân tố làm cản trở mình
  • Wt: cam kết 100% trong suy nghĩ và hành động
  • Ws: 80%
  • Đôi lúc độc tài, gia trưởng.
  • Trẻ: học tập tốt nếu có mục tiêu học tập cho bé,
  • Hình thành nhận thức nhanh, nhưng khó thay đổi khi đã nhận thức.
  • Có khả năng thay đổi mục tiêu học tập

Công việc: làm việc mạnh khi ở vai trò lãnh đạo vì họ ít khi làm việc theo chỉ đạo của người khác

Cam kết mức độ đạt mục tiêu cao. Muốn người khác làm theo sự sắp xếp của mình và không muốn nghe theo sự sắp đặt của người khác.

Đời Sống: cam kết mục tiêu cao, dễ đến mất cân bằng trong mối tương quan xã hội. thường có mối quan hệ rộng nhưng không chuyên sâu. Khó thay đổi khi đã nhận đinh ban đầu về một người nào đó.

Khuyến nghị: kĩ năng quản trị mục tiêu, rèn luyện năng lực lắng nghe và chấp nhận ý kiến trái chiều

Chủng Vân Tay Hướng Hoàn Hảo WP, WL

Cá nhân bị chi phối bởi tiêu chuẩn hoàn hảo từ suy nghĩ đến hành động. nhanh nhẹn, phản ứng nhanh. Tư duy sáng tạo trong công việc nên thường làm việc theo cách khác biệt. chú trọng đến vẻ bề ngoài nền thường có sức lôi cuốn.

Khuyến nghị: cần có sự cân bằng về năng lực và kỳ vọng

Ví dụ: người nào có UL và WS= tùy cái nào đến trước, tùy mục tiêu

Chủng Vân Tay Arch (Hướng Hệ Thống)

HƯỚNG HỆ THỐNG AT, AS, AU, AR: cá nhân bị tính hệ thống ảnh hưởng, làm việc theo trình tự. khả năng ghi nhớ nhiều thông tin cùng lúc không nhanh, nhưng họ có khả năng nghiên cứu chuyên sâu bằng cách lặp đi lặp lại

Trước 16t học ít giỏi: não bộ chưa kết nối hoàn chỉnh giữa các vùng não, nên k có khả năng tự nhận thức những thông tin, mà lại ít gặp người thầy biết cách trinh bày 1 vấn đề cách hệ thống.

Sau 16t học rất giỏi: vì lúc này các liên kết giữa các cùng chức năng đã hoàn chỉnh.
Khi họ ghi nhận 1 vấn đề : đó là hệ thống thông tin
Ví dụ :Dể giải quyết bài toán, ta fai giải theo những bước nào ? bước 1, bước 2, bước 3….. không nhớ chi tiết nhiều đến vấn đề mà chỉ nhớ 1 hệ thống, tức là cái sườn.
Họ không ghi nhớ nhiều thông tin => làm việc gì có tính mới mẻ thì hơi khó
Bộ não có khả năng tìm hiểu chuyên sâu về vấn đề nào đó bằng cách lập đi lập lại. còn những người không có chủng Arch, thì nếu lập lại việc nào quá nhiều, thì họ sẽ bị phân tán dinh dưỡng =? chán
Học tập : tốt khi truyền tải chậm, và có hệ thống, nhưng cần phải cho họ có thời gian để họ lâp lại nhiều lần. Có thể tự đào sâu kiến thức.
Khuyến nghị : cần kiên trì và có kiến thức trình bày cách hệ thống đối với cha mẹ của người này
Công việc : làm từng bước, theo quy trình, an toàn, chắc chắn, nhưng nếu việc có nhiều vấn đề rộng thì…

  • Rất kiên trì và chân thành
  • Tuân thủ quy tắc rất tốt

Cuộc Sống: chân thành với các mối quan hệ trong cuộc sống, có yêu cầu cao về môi trường có an toàn. => cẩn thận và chi tiết, nhưng bỏ qua nhiều cơ hội.

Bài viết liên quan
/* .saboxplugin-wrap{-webkit-box-sizing:border-box;-moz-box-sizing:border-box;-ms-box-sizing:border-box;box-sizing:border-box;border:1px solid #eee;width:100%;clear:both;display:block;overflow:hidden;word-wrap:break-word;position:relative}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-gravatar{float:left;padding:20px}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-gravatar img{max-width:100px;height:auto;border-radius:0;}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-authorname{font-size:18px;line-height:1;margin:20px 0 0 20px;display:block}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-authorname a{text-decoration:none}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-authorname a:focus{outline:0}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-desc{display:block;margin:5px 20px}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-desc a{text-decoration:underline}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-desc p{margin:5px 0 12px}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-web{margin:0 20px 15px;text-align:left}.saboxplugin-wrap .sab-web-position{text-align:right}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-web a{color:#ccc;text-decoration:none}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-socials{position:relative;display:block;background:#fcfcfc;padding:5px;border-top:1px solid #eee}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-socials a svg{width:20px;height:20px}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-socials a svg .st2{fill:#fff; transform-origin:center center;}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-socials a svg .st1{fill:rgba(0,0,0,.3)}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-socials a:hover{opacity:.8;-webkit-transition:opacity .4s;-moz-transition:opacity .4s;-o-transition:opacity .4s;transition:opacity .4s;box-shadow:none!important;-webkit-box-shadow:none!important}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-socials .saboxplugin-icon-color{box-shadow:none;padding:0;border:0;-webkit-transition:opacity .4s;-moz-transition:opacity .4s;-o-transition:opacity .4s;transition:opacity .4s;display:inline-block;color:#fff;font-size:0;text-decoration:inherit;margin:5px;-webkit-border-radius:0;-moz-border-radius:0;-ms-border-radius:0;-o-border-radius:0;border-radius:0;overflow:hidden}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-socials .saboxplugin-icon-grey{text-decoration:inherit;box-shadow:none;position:relative;display:-moz-inline-stack;display:inline-block;vertical-align:middle;zoom:1;margin:10px 5px;color:#444;fill:#444}.clearfix:after,.clearfix:before{content:' ';display:table;line-height:0;clear:both}.ie7 .clearfix{zoom:1}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-twitch{border-color:#38245c}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-addthis{border-color:#e91c00}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-behance{border-color:#003eb0}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-delicious{border-color:#06c}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-deviantart{border-color:#036824}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-digg{border-color:#00327c}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-dribbble{border-color:#ba1655}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-facebook{border-color:#1e2e4f}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-flickr{border-color:#003576}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-github{border-color:#264874}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-google{border-color:#0b51c5}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-googleplus{border-color:#96271a}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-html5{border-color:#902e13}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-instagram{border-color:#1630aa}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-linkedin{border-color:#00344f}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-pinterest{border-color:#5b040e}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-reddit{border-color:#992900}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-rss{border-color:#a43b0a}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-sharethis{border-color:#5d8420}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-skype{border-color:#00658a}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-soundcloud{border-color:#995200}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-spotify{border-color:#0f612c}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-stackoverflow{border-color:#a95009}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-steam{border-color:#006388}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-user_email{border-color:#b84e05}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-stumbleUpon{border-color:#9b280e}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-tumblr{border-color:#10151b}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-twitter{border-color:#0967a0}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-vimeo{border-color:#0d7091}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-windows{border-color:#003f71}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-whatsapp{border-color:#003f71}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-wordpress{border-color:#0f3647}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-yahoo{border-color:#14002d}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-youtube{border-color:#900}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-xing{border-color:#000202}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-mixcloud{border-color:#2475a0}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-vk{border-color:#243549}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-medium{border-color:#00452c}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-quora{border-color:#420e00}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-meetup{border-color:#9b181c}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-goodreads{border-color:#000}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-snapchat{border-color:#999700}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-500px{border-color:#00557f}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-mastodont{border-color:#185886}.sabox-plus-item{margin-bottom:20px}@media screen and (max-width:480px){.saboxplugin-wrap{text-align:center}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-gravatar{float:none;padding:20px 0;text-align:center;margin:0 auto;display:block}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-gravatar img{float:none;display:inline-block;display:-moz-inline-stack;vertical-align:middle;zoom:1}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-desc{margin:0 10px 20px;text-align:center}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-authorname{text-align:center;margin:10px 0 20px}}body .saboxplugin-authorname a,body .saboxplugin-authorname a:hover{box-shadow:none;-webkit-box-shadow:none}a.sab-profile-edit{font-size:16px!important;line-height:1!important}.sab-edit-settings a,a.sab-profile-edit{color:#0073aa!important;box-shadow:none!important;-webkit-box-shadow:none!important}.sab-edit-settings{margin-right:15px;position:absolute;right:0;z-index:2;bottom:10px;line-height:20px}.sab-edit-settings i{margin-left:5px}.saboxplugin-socials{line-height:1!important}.rtl .saboxplugin-wrap .saboxplugin-gravatar{float:right}.rtl .saboxplugin-wrap .saboxplugin-authorname{display:flex;align-items:center}.rtl .saboxplugin-wrap .saboxplugin-authorname .sab-profile-edit{margin-right:10px}.rtl .sab-edit-settings{right:auto;left:0}img.sab-custom-avatar{max-width:75px;}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-desc a, .saboxplugin-wrap .saboxplugin-desc {color:0 !important;}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-socials .saboxplugin-icon-grey {color:0; fill:0;}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-authorname a,.saboxplugin-wrap .saboxplugin-authorname span {color:0;}.saboxplugin-wrap {margin-top:0px; margin-bottom:0px; padding: 0px 0px }.saboxplugin-wrap .saboxplugin-authorname {font-size:18px; line-height:25px;}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-desc p, .saboxplugin-wrap .saboxplugin-desc {font-size:14px !important; line-height:21px !important;}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-web {font-size:14px;}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-socials a svg {width:18px;height:18px;}
0938.35.14.13