Contents
- 1 Niềm Vui khi trẻ tiến bộ mỗi ngày của cha mẹ
- 2 Nỗi lo lắng của cha mẹ khi con chậm nói
- 3 Giai đoạn phát triển khả năng nói của trẻ
- 4 Cách xử lý khi trẻ chậm nói.
- 5 Nguyên nhân và phương pháp tư vấn can thiệp trẻ chậm nói
- 5.1 nguyên nhân của chậm nói là do bé bị rối loạn tự kỷ
- 5.2 Thay đổi môi trường giúp trẻ cải thiện chức năng nói
- 5.3 Tăng cường giao tiếp với trẻ cải thiện chức năng phát triển ngôn ngữ của trẻ
- 5.4 Đến trung tâm để được tư vấn can thiệp trẻ chậm nói
- 5.5 Trung tâm tư vấn can thiệp trẻ chậm nói uy tín tại Tphcm – VCK
- 6 Khách Hàng
Niềm Vui khi trẻ tiến bộ mỗi ngày của cha mẹ
Thật hạnh phúc đối với những ai làm cho mẹ khi thấy con mình phát triển mỗi ngày. Và phần lớn trẻ em thì đều trải qua những bước phát triển và giống nhau như là ba tháng biết lẫy, 7 tháng biết bò, 9 tháng lò dò tập đi, 3 tuần 12 tháng tuổi thì bắt đầu tập nói những từ đầu tiên. Giai đoạn phát triển của trẻ nhất là khi trẻ biết bi bô gọi bố, gọi mẹ chính là những giây phút hạnh phúc.
Nỗi lo lắng của cha mẹ khi con chậm nói
Bên cạnh đó, lại có những đứa trẻ thì đến 3 tuổi vẫn chưa nói, dẫn đến sự lo lắng bất an cho các bậc phụ huynh. Vậy thì những dấu hiệu nào để phát hiện trẻ chậm nói có phải làm gì khi bạn trẻ chậm nói? Hãy cùng VCK xem xét đâu là những dấu hiệu để nhận biết con trẻ có bị chậm nói và những giải pháp như thế nào cho chậm nói.
Trẻ chậm nói ngày càng tăng
Theo thống kê, với những nguyên nhân khác nhau, có đến 10% trẻ có biểu hiện chậm nói. Nếu vấn đề chậm nói được phát hiện và hỗ trợ sớm sẽ giúp trẻ phát triển ngôn ngữ bình thường. Ngoài ra các bé bị tự kỷ có vấn đề về thính giác hoặc chậm phát triển não bộ có tỉ lệ cao bị chậm nói. Hoặc những trẻ gặp vấn đề về phát âm, các bé này cần được chú tâm theo dõi và điều trị để cải thiện khả năng ngôn ngữ càng sớm càng tốt.
Xem thêm dịch vụ tư vấn can thiệp trẻ chậm phát triển
Giai đoạn phát triển khả năng nói của trẻ
Đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ, phần đa mỗi trẻ đều có phát triển ngôn ngữ khác nhau. Nhưng có những đặc điểm phát triển chung như: sau tầm 6 tháng tuổi là đã bắt đầu biết quan sát môi trường xung quanh, giao tiếp với mình bằng những cái từ đầu tiên; Và tầm 1 tuổi trẻ bắt đầu bật ra được từ đơn đầu tiên (tuy chưa tròn m, rõ tiếng) để có thể trao đổi giao tiếp với người lớn xung quanh.
Điều cần phải lưu ý đó là em bé từ 2 tuổi tức 24 tháng tuổi mà vẫn chưa có giao tiếp và không nói bi bô những từ đơn giản, thì ta có thể nghĩ nhiều đến trẻ bị chứng chậm nói.
Cách xử lý khi trẻ chậm nói.
Khi các bậc phụ huynh phát hiện con mình chậm nói cần phải có những cách xử lý giúp cho bé phát triển ngôn ngữ của bé. Hiện nay có ba cấp độ can thiệp mà chúng ta cũng cần lưu ý.
Xem thêm thời điểm tư vấn can thiệp trẻ chậm nói tại đây
Can thiệp trẻ chậm nói cấp độ 1
Ở cấp độ 1 là tương đối là trẻ bị nhẹ. Việc cần làm là sự tích cực cố gắng của người nhà trong giao tiếp với trẻ. Có nghĩa là người lớn phải giao tiếp thường xuyên nhất là cha mẹ nói chuyện với các bé. Nhờ đó sẽ kích thích được các cơ quan ngôn ngữ của bé phát triển. Đồng thời tạo cơ hội và động lực để trẻ muốn giao tiếp và học nói cách vui tươi và thực tế qua các sinh hoạt hàng ngày.
Cấp độ 2: Giai đoạn mẫu giáo mầm non
Ở giai đoạn này, ngôn ngữ nói rất quan trọng để các bé có thể tiếp xúc nhiều hơn với các bạn đồng trang lứa và những người xung quanh. Mặc dù thời gian chính bé ở trường mầm non, tuy nhiên vai trò của người phụ huynh cũng rất quan trọng. Tuy gửi bé trong trường nhưng cha mẹ vẫn phải quan tâm bé, tạo điều kiện để giao tiếp với bé hàng ngày.
Cấp độ 3: Đối với trẻ chậm nói rất rõ rệt so với trẻ đồng lứa
Ở cấp độ này, phụ huynh cần nghĩ đến việc việc lựa chọn 1 trung tâm, một giáo viên dạy ngôn ngữ để can thiệp để có phương pháp giúp bé sớm biết nói trong thời gian nhanh nhất. Đây là cấp độ khá phổ biến. Nguyên tắc rất thiết thực đối với bé trong giai đoạn này là bé phải được giao tiếp với những người xung quanh. Bé phải được nghe người khác nói, người khác trò chuyện, từ đó trẻ cảm nhận và học cách có thể bật ra được những âm thanh, từ ngữ gắn với ý nghĩa giao tiếp. Lúc đó bé mới phát triển được vốn ngôn ngữ của mình.
Trẻ chậm nói thì có ảnh hưởng như thế nào đến quá trình phát triển ngôn ngữ giao tiếp và đặc biệt là tâm lý không?
Đối với hầu hết các trường hợp, cha mẹ lo lắng là tại sao con mình lại bị chậm nói; liệu có nên đưa đi khám sớm hay chờ từ từ thêm sao; hay không biết con mình có bị tự kỉ không v.v… Trước tiên, cần phân biệt chậm nói đơn thuần và chậm nói do những vấn đề liên quan đến bệnh lý thực thể. Chậm nói đơn thuần có nghĩa là không có dính dáng thì bệnh lý.
Nguyên nhân và phương pháp tư vấn can thiệp trẻ chậm nói
nguyên nhân của chậm nói là do bé bị rối loạn tự kỷ
Nếu nguyên nhân của chậm nói là do bé bị rối loạn tự kỷ có nghĩa là bé hạn chế rất nhiều về ngôn ngữ và hầu như không giao tiếp được. Nếu khả năng bé chậm nói do rối loạn phổ tự kỷ, thì nên cho bé đi khám sớm để nhờ đó bé có được những cách biện pháp, những cách quan tâm đúng mức. Khi trẻ được phát hện sớm, chẩn đoán sớm, can thiệp sớm thì khả năng cải thiện được khả năng nói sẽ cao.
Thay đổi môi trường giúp trẻ cải thiện chức năng nói
Một trong những việc gia đình cần phải làm để giúp trẻ chậm nói cải thiện đó là trước tiên là phải thay đổi từ môi trường sống sao cho phù hợp với trẻ. Chúng ta cần tạo điều kiện môi trường giao tiếp tốt, hạn chế xem nhiều TV, điện thoại, iPad.
Tăng cường giao tiếp với trẻ cải thiện chức năng phát triển ngôn ngữ của trẻ
Chúng ta phải tăng cường nói chuyện với trẻ hàng ngày, chơi với trẻ, phải luôn luôn là một đối tác để giao tiếp đối với trẻ. Tạo cho trẻ nhu cầu giao tiếp với chúng ta, cho trẻ được tiếp xúc với bên ngoài ví dụ như là đi học mầm non, chơi công viên với bạn bè v.v… Trong những trường hợp là chậm nói có liên quan đến những vấn đề phức tạp hơn, chúng ta cần phải có những chương trình can thiệp sớm cho mỗi trẻ.
Đến trung tâm để được tư vấn can thiệp trẻ chậm nói
Hãy đưa trẻ đến trung tâm tư vấn can thiệp trẻ chậm nói để được hướng dẫn, và tìm ra giải pháp tốt nhất cho tình trạng rối loạn ngôn ngữ nơi con của mình. Và VCK là trung tâm tư vấn can thiệp trẻ chậm nói, bạn có thể tham khảo bởi:
Trung tâm tư vấn can thiệp trẻ chậm nói uy tín tại Tphcm – VCK
Vck đơn vị chuyên tư vấn can thiệp trẻ chậm nói uy tín tại Tphcm, sẽ hỗ trợ tất cả các ca chậm nói từ nhẹ đến nặng, nhờ đó sẽ giúp cho quý phụ huynh hợp tác với các nhà chuyên môn để hỗ trợ phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
VCK MANG ĐẾN CHO BẠN GIÁ TRỊ GÌ?
Mời các bậc phụ huynh cùng tìm hiểu các giá trị đích thực mà tập thể đội ngũ Giáo viên và Cán bộ của Trung tâm VCK muốn mang đến cho các con.
ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
Các giáo viên có trình độ chuyên môn cao, chuyên nghiệp, nhiệt huyết và yêu trẻ.
GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY
Giáo trình hiện đại, đa dạng từ các nước tiên tiến. PP giảng dạy khoa học & tâm lý.
CƠ SỞ VẬT CHẤT
Trang thiết bị hiện đại và tiện nghi, môi trường học tập chuyên nghiệp – an toàn.
LIÊN LẠC VỚI GIA ĐÌNH
Mọi sự tiến bộ của con bạn đều được ghi nhận và được báo cáo sau mỗi buổi học.
Khách Hàng
ANH CƯỜNG – PHỤ HUYNH BÉ TINA
Đã nhiều năm vất vả kiếm trung tâm tư vấn can thiệp, hỗ trợ trẻ em hòa nhập cộng đồng. Ôi trời, đã tìm được VCK, nơi tôi hoàn toàn yên tâm con can thiệp tại đây. Cảm giác thật vui khi thấy con mình mỗi ngày mỗi phát triển hơn tại đây.
CHỊ LINH – PHỤ HUYNH BÉ BO
Thật khổ sở để kiếm một trung tâm tư vấn, can thiệp trẻ đặc biệt tại Tphcm uy tín. Nhưng cuối cùng cũng tìm ra được một trung tâm thật sự uy tín từ trang thiết bị hiện đại, đến môi trường học tập của bé. Và đặc biệt là các giáo viên đầy đủ […]
CHỊ MAI ANH – PHỤ HUYNH BÉ NẤM
Thật may mắn cho tôi khi được một người bạn giới thiệu trung tâm VCK. Sauk hi tìm hiểu thông tin, tôi quyết định cho con của mình tới VCK để can thiệp trị liệu. Và thật vui biết bao khi mỗi ngày con mình một tiến bộ rõ nét. Bé hòa nhập với môi […]
ANH QUANG HÒA – PHỤ HUYNH BÉ TI
Tôi thật sự hài lòng và yên tâm khi trao gửi nỗi khó khan của con em chúng tôi cho VCK. Kết quả đạt được thật tuyệt vời. Hơn cả mong đợi của vợ chồng tôi. Chúc VCK ngày một phát triển và có nhiều giáo viên chuyên nghiệp và yêu nghề yêu trẻ hơn.
Vui lòng điền đầy đủ thông tin, chuyên viên tư vấn của VCK sẽ liên lạc với bạn trong vòng 24 giờ.
'Đây là những kiến thức mà VCK chắt lọc từ những kinh nghiệm trong suốt quá trình giảng dạy về giáo dục đặc biệt. Cũng như những kiến thức từ những chuyên gia trên trong nước và nước ngoài mà VCK được tiếp cận qua những khóa học, qua bài viết, và chúng tôi chuyển dịch sang Tiếng Việt. Kiến thức này không chỉ giúp cho các phụ huynh hiểu sâu hơn về tình trạng của con mình, mà nó còn là nguồn kiến thức tham khảo cho các nhà đào tạo: giáo viên, chuyên viên trong mảng giáo dục đặc biệt, toán tư duy logic, sinh trắc vân tay và thính học. Mong rằng những kiến thức này góp phần nhỏ nhoi trong đại dương kiến thức vốn có.
- Tự Kỷ Có Chữa Được Không?
Đối với trẻ tự kỷ, một nỗi lo đau đáu nơi các bậc phụ huynh là trẻ tự kỷ có chữa được không? [...]
- Những Vấn Đề Thường Gặp Của Trẻ Rối Loạn Phổ Tự Kỷ
Contents1 Tên gọi và thuật ngữ liên quan đến rối loạn phổ tự kỷ1.0.1 Bản đầu tiên của IDC2 Các [...]
- Rối Loạn Ngôn Ngữ Ở Trẻ Nguyên Nhân và Cách Khắc Phục
Con bạn 2 tuổi mà chưa biết nói, hay con bạn không hiểu những câu nói phức tạp? Hoặc không quan [...]
- Khái Niệm Sinh Trắc Học Dấu Vân Tay
Chúng ta đã được tìm hiểu về cơ sở khoa học của ngành sinh trắc học dấu vân tay hay nói cách [...]
- Giải Đáp Thắc Mắc Về Toán Tư Duy FunMath
Contents1 NhữngThắc Mắc Về Toán Tư Duy FunMath và Việc Giải Thích từ VCK1.1 Khi theo học chương [...]
- NHỮNG DẤU HIỆU VÀ NGUYÊN NHÂN TRẺ BỊ KHIẾM THÍNH
NHỮNG DẤU HIỆU VÀ NGUYÊN NHÂN TRẺ BỊ KHIẾM THÍNH NHỮNG DẤU HIỆU TRẺ CÓ THỂ BỊ KHIẾM THÍNH Những [...]
- Cơ Sở Lý Luận Khoa Học Về Sinh Trắc Vân Tay
Khi nghiên cứu bất cứ một vấn đề nào, chúng ta thường phải có một cơ sở lý luận. Cơ sở lý luận [...]
- Giúp Con Yêu Toán Với Phương Pháp Toán Tư Duy FunMath
Toán là môn học mà bất cứ ở trường nào cũng dạy. Nhưng không phải tất cả trẻ đều yêu toán. Và [...]