Giáo Dục Trẻ Tự Kỷ VCK
Toán tư duy
chuyên giáo dục đặc biệt

Trẻ Tăng Động – Giảm Chú Ý

Hiện trạng trẻ tăng động giảm chú ý

Theo thống kê cứ 100 trẻ thì có từ 3 đến 5 trẻ mắc rối loạn này với một số triệu chứng bắt đầu trước tuổi lên 7. Tỷ lệ trên toàn cầu đối với trẻ em vào khoảng 5% và thay đổi trong biên độ tương đối rộng do còn tùy thuộc vào phương pháp tiến hành trong nghiên cứu. Lứa tuổi hay mắc là từ 8 đến 11 tuổi, trẻ trai có khả năng mắc cao gấp 3 lần trẻ gái. Khi trưởng thành bệnh có xu hướng giảm. Ở tuổi 20 tỷ lệ mắc còn chừng 1% và ở tuổi trung niên là 0,5%. Còn ở Việt Nam theo một nghiên cứu tương đối quy mô trên 1594 học sinh ở 2 trường tiểu học tại Hà Nội cho thấy tỉ lệ mắc bệnh là 3,01%.

Nỗi lo lắng của cha mẹ khi con có biểu hiện tăng động giảm chú ý

Các bậc phụ huynh và thậm chí là nhiều thì giáo viên cũng có nhầm lẫn giữa trẻ hiếu động và trẻ có vấn đề về tăng động giảm chú ý. Có nhiều phụ huynh băn khoăn lo lắng khi không biết phân biệt giữa việc con mình có phải là đứa trẻ nghịch ngợm hay là đang mắc chứng tăng động giảm chú ý. Ở trẻ theo thống kê thì cứ 100 trẻ chỉ có khoảng từ 3 đến 5 trẻ bị chứng bệnh này và đa số là trẻ dưới 7 tuổi.  Chứng bệnh này nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời trẻ có thể bị những rối loạn về hành vi, tình cảm và nhân cách sau này. Có những cái điểm khác biệt giữa hai cái cái nhóm hành vi này.

Phân biệt trẻ hiếu động và trẻ tăng động, hoặc tăng động giảm chú ý

Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để phân biệt trẻ hiểu động đơn thuần và trẻ đang mắc chứng tăng động giảm chú ý, để có thể đưa bé đi chuẩn đoán và kịp thời chữa trị. Hãy cùng VCK xem xét đâu là những dấu hiệu để phân biệt và những hành động nào kịp thời cha mẹ có thể làm khi trẻ có vấn đề tăng động giảm chú ý.  

Xem các dịch vụ tư vấn can thiệp của VCK

Về khả năng tập trung chú ý

Ở những trẻ bình thường

Hiếu động có thể diễn ra ở những trẻ bình thường. Trẻ hiếu động đó là biểu hiện phát triển của các bé là bình thường như những trẻ khác, chỉ có điều là các bé năng động, lăng xăng, tò mò khám phá nhiều trò mới lạ v.v… nên có thể làm người lớn bối rối hoặc khó chịu. Tuy nhiên, khi được nhắc nhở, trẻ hiểu và có tự điều chỉnh được việc này. Với những trẻ hiếu động thì ta thấy khi bố mẹ yêu cầu trẻ làm một việc mặc dù nghịch, trẻ vẫn nghe lời và vẫn có một cái độ tập trung nhất định trong việc tổ chức những hoạt động, cũng như là sắp xếp một công việc.

Còn đối với trẻ tăng động giảm chú ý

Còn đối với trẻ tăng động giảm chú ý, khi trẻ vận động quá nhiều và nói liên tục, trẻ hầu như không đủ tâp trung để hiểu yêu cầu; và thứ hai nữa bởi vì những xung động trong trẻ có chứng tăng động giảm chú ý   như vậy nên khả năng tổ chức các hoạt động của trẻ nó cũng rất lộn xộn. Trẻ thường khó có thể ngồi yên được một chỗ trong phòng, mặt khác, có những lúc thì trẻ yên lặng và sao nhãng nhìn xa xăm đi đâu đấy.

Vậy trẻ tăng động giảm chú ý là gì?

Tăng động giảm chú ý được xếp vào dạng bệnh lý. Nó có những sự suy giảm về các chức năng khác nhau. Vấn đề của não và khi trẻ mắc phải chứng bệnh này thì sẽ có đi kèm gây suy giảm chức năng rất rõ rệt ví dụ như là những cái suy giảm về khả năng chú ý. Trẻ cũng giảm đi khả năng tự sắp xếp, tổ chức các hoạt động theo trình tự; hoặc là trẻ rất ít khi có thể ngồi yên một chỗ để làm một cái công việc. Mất tập trung dẫn đến tư duy suy giảm và cũng dẫn đến khả năng học tập của trẻ Khả năng học tập của trẻ cũng sẽ giảm theo. Trẻ mắc chứng tăng động giảm chú ý dù đã được người lớn nhắc nhở tuy nhiên trẻ thường không nhận biết và lần sau vẫn cứ lặp lại vấn đề.

Về vấn đề rối loạn phát triển lan tỏa ở trẻ nhỏ

Tăng động giảm chú ý được xem là một bệnh lý theo bảng phân loại bệnh quốc tế của Hội tâm thần học Hoa Kỳ cũng như phân loại của tổ chức y tế thế giới WHO thì chứng tăng động giảm chú ý được xếp vào dạng rối loạn phát triển lan tỏa ở trẻ nhỏ. Nghĩa là khi trẻ bị suy giảm chức năng nào đó thì sẽ kéo theo những suy giảm của một số chức năng khác, ví dụ như trẻ suy giảm về khả năng nhận thức kéo theo trẻ suy giảm về khả năng tư duy; trẻ cũng suy giảm những khả năng về mặt tương tác xã hội và suy giảm về khả năng ngôn ngữ.

Về khả năng ngôn ngữ

Một điểm nữa đó là khả năng ngôn ngữ của trẻ tăng động giảm chú ý tưởng kém hơn và các đặc trưng của những cái trẻ tăng động giảm chú ý thường là khó khăn trong học tập ở một số môn học như Toán và chính tả.

Tuy nhiên để chẩn đoán đúng nhất, chúng ta cần quan sát những cái hành vi của trẻ trong một khoảng thời gian, ít nhất là 6 tháng. Việc quan sát này cần một sự kết hợp quan sát với các thầy cô giáo, so sánh biểu hiện của trẻ trong thời gian từ trước đến nay. Và để chúng ta có thể khẳng định một cách chính xác, khi thấy có những biểu hiện như vậy, tốt nhất là bố mẹ nên đưa con đi đến những phòng khám chuyên khoa hoặc những trung tâm tâm lý uy tín để có những chẩn đoán của các nhà chuyên môn, của các bác sĩ chuyên khoa, các nhà tâm lý, tâm thần học.

Các bậc phụ huynh có thể làm gì để giúp con có chứng tăng động giảm chú ý?

Phải bình tĩnh suy xét vấn đề của trẻ

Những người có thể hỗ trợ cho trẻ đầu tiên là chính bố mẹ. Chính những người thân trong gia đình phải hết sức bình tĩnh để có thể có những cái suy luận chính xác về những cái vấn đề của con. Nếu mà bố mẹ không bình tĩnh, thì ngay lập tức khi vừa thấy con hiếu động thì quy chụp luôn là con bị tăng động giảm chú ý thì nó đã làm đổi hướng cuộc đời của đứa trẻ sang một cái hướng khác hẳn.

Đưa trẻ tới các cơ sở chuyên môn để chẩn đoán

Điểm thứ hai đó là, bởi vì bố mẹ và những người thân trong gia đình không phải là những chuyên gia, cho nên, bên cạnh việc quan sát và phát hiện những bất thường của trẻ, tốt nhất là chúng ta nên mang trẻ đến các cơ sở chuyên môn để có chẩn đoán xác thực. Các nhà chuyên môn có thể sẽ giúp cho bố mẹ nêu ra những câu trả lời chính xác. Những cơ sở bố mẹ có thể đưa đến là bệnh viện hoặc là những khoa tâm lý – tâm thần nhi trong các bệnh viện, hoặc các trung tâm tâm lý uy tín có thể điều trị được cho bé có các rối loạn đó. Chúng ta cần điều trị vấn đề tâm lý, giáo dục và ngoài ra, trong một số trường hợp, có thể sử dụng thuốc kèm theo.

Các phương pháp can thiệp tốt nhất cho trẻ tăng động hiện nay

Hiện nay, các phương pháp tiên tiến khuyến cáo sử dụng một số biện pháp kết hợp vừa điều trị về tâm lý cho bố mẹ song song với việc điều trị cho cả trẻ. Một cái kết hợp nữa đó là kết hợp những phương pháp tâm lý và giáo dục phù hợp.

Chúng ta cần phải có sự kiên trì và phải thật bình tĩnh để có thể là nhận biết những đứa trẻ của mình chúng đang mắc phải những chứng bệnh như thế nào, phải làm cách nào để có thể giúp chúng hòa nhập hơn với những công việc xung quanh và có thể có được một sự phát triển tốt hơn. Xem thêm phương pháp hỗ trợ trẻ bị trẩm cảm

TẠI SAO CHỌN VCK

Khách Hàng


  • CHỊ MAI ANH – PHỤ HUYNH BÉ NẤM
    CHỊ MAI ANH – PHỤ HUYNH BÉ NẤM

    Thật may mắn cho tôi khi được một người bạn giới thiệu trung tâm VCK. Sauk hi tìm hiểu thông tin, tôi quyết định cho con của mình tới VCK để can thiệp trị liệu. Và thật vui biết bao khi mỗi ngày con mình một tiến bộ rõ nét. Bé hòa nhập với môi […]

  • ANH CƯỜNG – PHỤ HUYNH BÉ TINA
    ANH CƯỜNG – PHỤ HUYNH BÉ TINA

    Đã nhiều năm vất vả kiếm trung tâm tư vấn can thiệp, hỗ trợ trẻ em hòa nhập cộng đồng. Ôi trời, đã tìm được VCK, nơi tôi hoàn toàn yên tâm con can thiệp tại đây. Cảm giác thật vui khi thấy con mình mỗi ngày mỗi phát triển hơn tại đây.

  • CHỊ LINH – PHỤ HUYNH BÉ BO
    CHỊ LINH – PHỤ HUYNH BÉ BO

    Thật khổ sở để kiếm một trung tâm tư vấn, can thiệp trẻ đặc biệt tại Tphcm uy tín. Nhưng cuối cùng cũng tìm ra được một trung tâm thật sự uy tín từ trang thiết bị hiện đại, đến môi trường học tập của bé. Và đặc biệt là các giáo viên đầy đủ […]

  • ANH QUANG HÒA – PHỤ HUYNH BÉ TI
    ANH QUANG HÒA – PHỤ HUYNH BÉ TI

    Tôi thật sự hài lòng và yên tâm khi trao gửi nỗi khó khan của con em chúng tôi cho VCK. Kết quả đạt được thật tuyệt vời. Hơn cả mong đợi của vợ chồng tôi. Chúc VCK ngày một phát triển và có nhiều giáo viên chuyên nghiệp và yêu nghề yêu trẻ hơn.

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN

Vui lòng điền đầy đủ thông tin, chuyên viên tư vấn của VCK sẽ liên lạc với bạn trong vòng 24 giờ.

'




'
Kiến Thức Liên Quan

Đây là những kiến thức mà VCK chắt lọc từ những kinh nghiệm trong suốt quá trình giảng dạy về giáo dục đặc biệt. Cũng như những kiến thức từ những chuyên gia trên trong nước và nước ngoài mà VCK được tiếp cận qua những khóa học, qua bài viết, và chúng tôi chuyển dịch sang Tiếng Việt. Kiến thức này không chỉ giúp cho các phụ huynh hiểu sâu hơn về tình trạng của con mình, mà nó còn là nguồn kiến thức tham khảo cho các nhà đào tạo: giáo viên, chuyên viên trong mảng giáo dục đặc biệt, toán tư duy logic, sinh trắc vân tay và thính học. Mong rằng những kiến thức này góp phần nhỏ nhoi trong đại dương kiến thức vốn có.

 

 

/* .saboxplugin-wrap{-webkit-box-sizing:border-box;-moz-box-sizing:border-box;-ms-box-sizing:border-box;box-sizing:border-box;border:1px solid #eee;width:100%;clear:both;display:block;overflow:hidden;word-wrap:break-word;position:relative}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-gravatar{float:left;padding:20px}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-gravatar img{max-width:100px;height:auto;border-radius:0;}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-authorname{font-size:18px;line-height:1;margin:20px 0 0 20px;display:block}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-authorname a{text-decoration:none}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-authorname a:focus{outline:0}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-desc{display:block;margin:5px 20px}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-desc a{text-decoration:underline}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-desc p{margin:5px 0 12px}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-web{margin:0 20px 15px;text-align:left}.saboxplugin-wrap .sab-web-position{text-align:right}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-web a{color:#ccc;text-decoration:none}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-socials{position:relative;display:block;background:#fcfcfc;padding:5px;border-top:1px solid #eee}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-socials a svg{width:20px;height:20px}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-socials a svg .st2{fill:#fff; transform-origin:center center;}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-socials a svg .st1{fill:rgba(0,0,0,.3)}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-socials a:hover{opacity:.8;-webkit-transition:opacity .4s;-moz-transition:opacity .4s;-o-transition:opacity .4s;transition:opacity .4s;box-shadow:none!important;-webkit-box-shadow:none!important}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-socials .saboxplugin-icon-color{box-shadow:none;padding:0;border:0;-webkit-transition:opacity .4s;-moz-transition:opacity .4s;-o-transition:opacity .4s;transition:opacity .4s;display:inline-block;color:#fff;font-size:0;text-decoration:inherit;margin:5px;-webkit-border-radius:0;-moz-border-radius:0;-ms-border-radius:0;-o-border-radius:0;border-radius:0;overflow:hidden}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-socials .saboxplugin-icon-grey{text-decoration:inherit;box-shadow:none;position:relative;display:-moz-inline-stack;display:inline-block;vertical-align:middle;zoom:1;margin:10px 5px;color:#444;fill:#444}.clearfix:after,.clearfix:before{content:' ';display:table;line-height:0;clear:both}.ie7 .clearfix{zoom:1}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-twitch{border-color:#38245c}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-addthis{border-color:#e91c00}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-behance{border-color:#003eb0}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-delicious{border-color:#06c}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-deviantart{border-color:#036824}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-digg{border-color:#00327c}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-dribbble{border-color:#ba1655}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-facebook{border-color:#1e2e4f}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-flickr{border-color:#003576}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-github{border-color:#264874}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-google{border-color:#0b51c5}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-googleplus{border-color:#96271a}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-html5{border-color:#902e13}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-instagram{border-color:#1630aa}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-linkedin{border-color:#00344f}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-pinterest{border-color:#5b040e}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-reddit{border-color:#992900}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-rss{border-color:#a43b0a}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-sharethis{border-color:#5d8420}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-skype{border-color:#00658a}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-soundcloud{border-color:#995200}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-spotify{border-color:#0f612c}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-stackoverflow{border-color:#a95009}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-steam{border-color:#006388}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-user_email{border-color:#b84e05}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-stumbleUpon{border-color:#9b280e}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-tumblr{border-color:#10151b}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-twitter{border-color:#0967a0}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-vimeo{border-color:#0d7091}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-windows{border-color:#003f71}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-whatsapp{border-color:#003f71}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-wordpress{border-color:#0f3647}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-yahoo{border-color:#14002d}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-youtube{border-color:#900}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-xing{border-color:#000202}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-mixcloud{border-color:#2475a0}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-vk{border-color:#243549}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-medium{border-color:#00452c}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-quora{border-color:#420e00}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-meetup{border-color:#9b181c}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-goodreads{border-color:#000}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-snapchat{border-color:#999700}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-500px{border-color:#00557f}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-mastodont{border-color:#185886}.sabox-plus-item{margin-bottom:20px}@media screen and (max-width:480px){.saboxplugin-wrap{text-align:center}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-gravatar{float:none;padding:20px 0;text-align:center;margin:0 auto;display:block}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-gravatar img{float:none;display:inline-block;display:-moz-inline-stack;vertical-align:middle;zoom:1}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-desc{margin:0 10px 20px;text-align:center}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-authorname{text-align:center;margin:10px 0 20px}}body .saboxplugin-authorname a,body .saboxplugin-authorname a:hover{box-shadow:none;-webkit-box-shadow:none}a.sab-profile-edit{font-size:16px!important;line-height:1!important}.sab-edit-settings a,a.sab-profile-edit{color:#0073aa!important;box-shadow:none!important;-webkit-box-shadow:none!important}.sab-edit-settings{margin-right:15px;position:absolute;right:0;z-index:2;bottom:10px;line-height:20px}.sab-edit-settings i{margin-left:5px}.saboxplugin-socials{line-height:1!important}.rtl .saboxplugin-wrap .saboxplugin-gravatar{float:right}.rtl .saboxplugin-wrap .saboxplugin-authorname{display:flex;align-items:center}.rtl .saboxplugin-wrap .saboxplugin-authorname .sab-profile-edit{margin-right:10px}.rtl .sab-edit-settings{right:auto;left:0}img.sab-custom-avatar{max-width:75px;}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-desc a, .saboxplugin-wrap .saboxplugin-desc {color:0 !important;}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-socials .saboxplugin-icon-grey {color:0; fill:0;}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-authorname a,.saboxplugin-wrap .saboxplugin-authorname span {color:0;}.saboxplugin-wrap {margin-top:0px; margin-bottom:0px; padding: 0px 0px }.saboxplugin-wrap .saboxplugin-authorname {font-size:18px; line-height:25px;}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-desc p, .saboxplugin-wrap .saboxplugin-desc {font-size:14px !important; line-height:21px !important;}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-web {font-size:14px;}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-socials a svg {width:18px;height:18px;}
0938.35.14.13