Lịch Sử Sinh Trắc Học Vân Tay

Muốn biết sâu, biết rộng và biết chính xác một vấn đề, cần phải hiểu rõ nguồn gốc xuất xứ ngọn ngành. Sinh trắc học vân tay nhiều người đang hiểu sai về nó, xem sinh trắc dấu vân tay như là một phương pháp bói toán. Điều này đúng hay sai? Hãy cùng VCK xem lịch sử sinh trắc học vân tay để hiểu rõ vấn đề nhé.

Nguồn gốc sinh trắc học dấu vân tay

Lịch sử sinh trắc học vân tay được hình thành và phát triển ra sao

Sinh trắc học vân tay được rất nhiều người quan tâm. Từ các bậc phụ huynh quan tâm cho con em của mình, đến những nhà chuyên môn về nhân sự, cũng như những ai sắp bước vào đời sống hôn nhân cũng quan tâm. Vậy đâu là lý do để sinh trắc vân tay được “ưu ái” như vậy. Bởi sinh trắc có thể đem lại cho người dùng thấy điểm mạnh, điểm yếu cũng như thấy rõ não bộ của mình lúc 0 tuổi.  Nhờ đó, sinh trắc vân tay như là kênh tham khảo để giúp con người hoàn thiện hơn. Và hơn thế nữa nó có lịch sử hình thành mang tính khoa học thuần túy? Người ta chia lịch sử hình thành của sinh trắc vân tay làm 3 giai đoạn. 

Tham khảo thêm lịch sử sinh trắc học vân tay tại

Giai đoạn nghiên cứu về vân tay

Nghiên cứu về ngành sinh trắc vân tay tính đến nay đã có tuổi đời trên 200 năm. Và kết quả này đã đang được ngành nhân học cũng như y học và cả di truyền học áp dụng. Ứng dụng sinh trắc vân tay giúp phát huy khả năng tiềm ẩn nơi con người. Và dưới đây là những bước sơ lược về quá trình nghiên cứu và phát triển sinh trắc vân tay. 

Lịch sử sinh trắc học vân tay

Lịch sử sinh trắc học vân tay đã được biết từ Ấn Độ và Trung Quốc, Mỹ

Ngay từ thế kỷ thứ 14, mỗi đứa trẻ sinh ra tại Ấn Độ đã được nhận dạng bằng dấu vân tay và chân. Và người Trung Quốc lấy vân tay của trẻ bằng việc bôi đen vào chân tay trẻ bằng mực rồi ịn lên giấy. Và họ cũng biết dùng dấu vân tay để in trên hợp đồng, mà sau nay người Mỹ Tới nửa cuối thế kỷ thứ 19, cụ thể khoăng 1858 họ cũng đã bắt đầu ứng dụng in dấu vân tay vào hợp đồng khi ký kết. Trải qua nhiều quá trình nghiên cứu lịch sử sinh trắc học vân tay tiến thêm một bước nữa.

Nghiên cứu Khoa Học cho thấy mối liên hệ giữa sinh trắc vân tay và não bộ.

Năm 1923, Johannes E. Purkinje đã tìm ra dấu vân tay bắt đầu hình thành ở thai nhi từ tuần thứ 13.

Vào cuối thế kỷ 19, vào năm 1880 tiến sĩ Henry Faulds đã đưa ra lý luận về số lượng vân tay TRC viết tắt của từ Total Rigdge Count. Ông cho rằng, có thể dự đoán khá chính xác về mức độ phụ thuộc của vân tay vào gen di truyền của con người được thừa kế, trong đó liên quan nhiều nhất đến trí tuệ của con người.

Năm 1892: Francis Galton đã phát hiện ra vai trò của vân tay trong lĩnh vực di truyền và sự khác biệt vân tayy ở những chủng loại khác nhau. Ông đã chia vân tay làm 3 nhóm chính: Whorl, Ulnar, Arch. Và nghiên cứu của ông được xem là kinh điển và làm cho các nhà nhân chủng học rất mực quan tâm.

Năm 1926 Harold Cummins được xem là cha để của sinh trắc dấu vân tay. Với lý luận: cường độ vân tay liên quan đến trí tuệ của con người. Và ông đã chứng minh được vân tay được hình thành đồng thời với sự hình thành của não bộ từ tuần 13 đến tuần 21 của thai kỳ.

Năm 1942, Charlotter Wolff ông đã sử dụng số liệu thống kê để tính toán ý nghĩa cho từng khu vực của lòng bàn tay và trí tuệ tiềm thức, đề xuất mối quan hệ giữa dấu vân tay và quá trình tư duy.

Năm 1950:Tiến sĩ Penfield chỉ ra mối liên hệ chặt chẽ giữa vân tay và não bộ.

Vào năm 1958, Noel Jaquin đã nghiên cứu và phát hiện mỗi vân tay tương ứng với một chủng loại tính cách

Năm 1967: Beryl Hutchinson nghiên cứu sinh lý học phát hiện ra rằng Dermatoglyphics có thể chỉ ra tiềm năng bẩm sinh của một người.

Năm 1968: Sarah Holt nghiên cứu mô hình các vân tay của cả hai bàn tay và lòng bàn tya ở các dân tộc khác nhau cả về đặc tính bẩm sinh và sự tác động của môi trường.

Vào năm 1970, Liên Xô lần đầu tiên trên thế giới sử dụng sinh trắc vân tay cho Olympic

Năm 1974, Beverly C.jaegers cho thấy dấu vân tya có liên quan đặc trưng tâm lý của mỗi người

Năm 1980: Trung quốc thực hiện công trình nghiên cứu con người, trí thông minh và tài năng trong vân tay và gen của con người

Năm 1981: Giáo sư tiến sĩ Roger W.sperrry đoạn giải Nobel cho công trình S;lit Brain: chứng minh các bộ phận khác nhau của não đảm đận những chức năng khác nhau.

Năm 1983 Tiến sĩ Horward Gardner thuộc đại học Harvard công bố thuyết đa thông minh chứng minh có 8 loại hình thông minh hơn là chỉ một chỉ số IQ

Giai đoạn phát triển sinh trắc vân tay

Năm 1985 tiến sĩ chen yi Mou cũng thuộc đại học Havard nghiên cứu sinh trắc vân tay dựa trên Thuyết Đa Thông Minh của tiến sĩ Howard Gardner. Đây là lần đầu tiên áp dụng sinh trắc dấu vân tay trong lĩnh vực giáo dục và chức năng của não liên quan đến dấu vân tay.

Năm 1986, Giải Nobel về sinh lý học đã được trao cho tiến sĩ Rita Levi Montalcini và tiến sĩ Stanley Cohen nhờ phát hiện mối tương quan giữa NGF (yếu tố tăng trưởng tế bào thần kinh não bộ) và EGF (yếu tố tăng trưởng tế bào biểu bì hình thành vân tay)

Năm 2004: Trung tâm IBMBS ( Trung tâm sinh trắc học xã hội và hành vi ứng xử quốc tế) đã xuất bản hơn 7000 luận án về sinh trắc vân tay.

Như thế, nhìn tổng thể về lịch sử phát triển sinh trắc vân tay, chúng ta nhận thấy đây là một nghiên cứu khoa học có lịch sử lâu đời, và dần phát triển đến ngày nay. Với lịch sử sinh trắc học vân tay hình thành và phát triển như thế, chúng ta có thể khẳng định rằng, sinh trắc vân tay không phải là bói toán như nhiều người thường nói, mà nó là một công trình nghiên cứu khoa học. 

Bài viết liên quan
/* .saboxplugin-wrap{-webkit-box-sizing:border-box;-moz-box-sizing:border-box;-ms-box-sizing:border-box;box-sizing:border-box;border:1px solid #eee;width:100%;clear:both;display:block;overflow:hidden;word-wrap:break-word;position:relative}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-gravatar{float:left;padding:20px}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-gravatar img{max-width:100px;height:auto;border-radius:0;}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-authorname{font-size:18px;line-height:1;margin:20px 0 0 20px;display:block}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-authorname a{text-decoration:none}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-authorname a:focus{outline:0}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-desc{display:block;margin:5px 20px}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-desc a{text-decoration:underline}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-desc p{margin:5px 0 12px}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-web{margin:0 20px 15px;text-align:left}.saboxplugin-wrap .sab-web-position{text-align:right}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-web a{color:#ccc;text-decoration:none}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-socials{position:relative;display:block;background:#fcfcfc;padding:5px;border-top:1px solid #eee}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-socials a svg{width:20px;height:20px}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-socials a svg .st2{fill:#fff; transform-origin:center center;}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-socials a svg .st1{fill:rgba(0,0,0,.3)}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-socials a:hover{opacity:.8;-webkit-transition:opacity .4s;-moz-transition:opacity .4s;-o-transition:opacity .4s;transition:opacity .4s;box-shadow:none!important;-webkit-box-shadow:none!important}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-socials .saboxplugin-icon-color{box-shadow:none;padding:0;border:0;-webkit-transition:opacity .4s;-moz-transition:opacity .4s;-o-transition:opacity .4s;transition:opacity .4s;display:inline-block;color:#fff;font-size:0;text-decoration:inherit;margin:5px;-webkit-border-radius:0;-moz-border-radius:0;-ms-border-radius:0;-o-border-radius:0;border-radius:0;overflow:hidden}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-socials .saboxplugin-icon-grey{text-decoration:inherit;box-shadow:none;position:relative;display:-moz-inline-stack;display:inline-block;vertical-align:middle;zoom:1;margin:10px 5px;color:#444;fill:#444}.clearfix:after,.clearfix:before{content:' ';display:table;line-height:0;clear:both}.ie7 .clearfix{zoom:1}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-twitch{border-color:#38245c}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-addthis{border-color:#e91c00}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-behance{border-color:#003eb0}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-delicious{border-color:#06c}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-deviantart{border-color:#036824}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-digg{border-color:#00327c}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-dribbble{border-color:#ba1655}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-facebook{border-color:#1e2e4f}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-flickr{border-color:#003576}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-github{border-color:#264874}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-google{border-color:#0b51c5}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-googleplus{border-color:#96271a}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-html5{border-color:#902e13}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-instagram{border-color:#1630aa}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-linkedin{border-color:#00344f}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-pinterest{border-color:#5b040e}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-reddit{border-color:#992900}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-rss{border-color:#a43b0a}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-sharethis{border-color:#5d8420}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-skype{border-color:#00658a}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-soundcloud{border-color:#995200}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-spotify{border-color:#0f612c}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-stackoverflow{border-color:#a95009}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-steam{border-color:#006388}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-user_email{border-color:#b84e05}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-stumbleUpon{border-color:#9b280e}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-tumblr{border-color:#10151b}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-twitter{border-color:#0967a0}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-vimeo{border-color:#0d7091}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-windows{border-color:#003f71}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-whatsapp{border-color:#003f71}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-wordpress{border-color:#0f3647}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-yahoo{border-color:#14002d}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-youtube{border-color:#900}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-xing{border-color:#000202}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-mixcloud{border-color:#2475a0}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-vk{border-color:#243549}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-medium{border-color:#00452c}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-quora{border-color:#420e00}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-meetup{border-color:#9b181c}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-goodreads{border-color:#000}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-snapchat{border-color:#999700}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-500px{border-color:#00557f}.saboxplugin-socials.sabox-colored .saboxplugin-icon-color .sab-mastodont{border-color:#185886}.sabox-plus-item{margin-bottom:20px}@media screen and (max-width:480px){.saboxplugin-wrap{text-align:center}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-gravatar{float:none;padding:20px 0;text-align:center;margin:0 auto;display:block}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-gravatar img{float:none;display:inline-block;display:-moz-inline-stack;vertical-align:middle;zoom:1}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-desc{margin:0 10px 20px;text-align:center}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-authorname{text-align:center;margin:10px 0 20px}}body .saboxplugin-authorname a,body .saboxplugin-authorname a:hover{box-shadow:none;-webkit-box-shadow:none}a.sab-profile-edit{font-size:16px!important;line-height:1!important}.sab-edit-settings a,a.sab-profile-edit{color:#0073aa!important;box-shadow:none!important;-webkit-box-shadow:none!important}.sab-edit-settings{margin-right:15px;position:absolute;right:0;z-index:2;bottom:10px;line-height:20px}.sab-edit-settings i{margin-left:5px}.saboxplugin-socials{line-height:1!important}.rtl .saboxplugin-wrap .saboxplugin-gravatar{float:right}.rtl .saboxplugin-wrap .saboxplugin-authorname{display:flex;align-items:center}.rtl .saboxplugin-wrap .saboxplugin-authorname .sab-profile-edit{margin-right:10px}.rtl .sab-edit-settings{right:auto;left:0}img.sab-custom-avatar{max-width:75px;}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-desc a, .saboxplugin-wrap .saboxplugin-desc {color:0 !important;}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-socials .saboxplugin-icon-grey {color:0; fill:0;}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-authorname a,.saboxplugin-wrap .saboxplugin-authorname span {color:0;}.saboxplugin-wrap {margin-top:0px; margin-bottom:0px; padding: 0px 0px }.saboxplugin-wrap .saboxplugin-authorname {font-size:18px; line-height:25px;}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-desc p, .saboxplugin-wrap .saboxplugin-desc {font-size:14px !important; line-height:21px !important;}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-web {font-size:14px;}.saboxplugin-wrap .saboxplugin-socials a svg {width:18px;height:18px;}
0938.35.14.13